Núi lửa là gì? Núi lửa và động đất, phân loại núi lửa

1. Núi lửa là gì?

Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên trái đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.

Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ

Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ

Trên thế giới Indonesia Nhật Bản và Mỹ được xem là ba nước có nhiều núi lửa đang hoạt động nhất, theo thứ tự giảm dần về mức độ hoạt động.

2. Núi lửa và động đất

Những trận động đất thường để lại các dư chấn, có thể gây ra sóng thần Động đất có thể làm dịch chuyển các mảng địa chất là nguyên nhân gây nên các vụ phun trào núi lửa.

Quan sát từ thực địa nhiều vùng và suy luận rằng: núi lửa động đất, đứt gãy đều do sự hoạt động của các khối xâm nhập nông á núi lửa trẻ. Quan sát thấy núi lửa luôn nằm tại giao điểm của 4 đứt gãy.

Do đó có thể nói: Núi lửa sinh ra động đất và đứt gãy. Đến lượt mình, các đứt gãy lại tạo điều kiện cho núi lửa chui ra mặt đất tại điểm yếu nhất của vỏ quả đất: Nơi giao điểm của 4 đứt gãy.

Động đất sẽ có cường độ mạnh nhất tại giao điểm của 4 đứt gãy và trên nóc của các khối xâm nhập nông á núi lửa trẻ giàu quặng kim loại Nhờ đó có thể dùng các phương pháp địa vật lý hàng không để xác định tâm của các khối xâm nhập nông á núi lửa - cũng đồng thời là tâm chấn động đất đã xảy ra hoặc có thể tái hoạt động.

Ngọn núi lửa đang hoạt động

Ngọn núi lửa đang hoạt động

Núi lửa phun trào để lại những tác hại như những trận lụt nham thạch tàn phá thảm khốc khu vực xung quanh...

3. Phân loại núi lửa

Theo hình thức hoạt động, núi lửa được chia thành 3 loại

 - Núi lửa đang hoạt động

 - Núi lửa đang hồi dung nham

 - Núi lửa đã không hoạt động nữa

Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục