Xuất hiện vết nứt mới dài 7km ở hồ dung nham Ethiopia

Không những có địa hình khắc nghiệt nhất trái đất khu vực núi lửa Erta Ale có lúc đã vượt quá 1.100 độ C tại hồ dung nham. Mới đây, những vết nứt dài tới 7 km rạch ngang qua "cổng địa ngục" ở Ethiopia làm phun trào các dòng dung nham sôi sục. 

Xuất hiện vết nứt mới dài 7km ở hồ dung nham Ethiopia 

Hình ảnh do Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố cho thấy Erta Ale, ngọn núi lửa hình khiên gần biên giới Ethiopia và Eritrea, xuất hiện nhiều vết nứt mới làm trào ra lượng lớn dung nham, Live Science hôm 31/1 đưa tin.
 
Hình ảnh do Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) công bố cho thấy Erta Ale, ngọn núi lửa hình khiên gần biên giới Ethiopia và Eritrea, xuất hiện nhiều vết nứt mới làm trào ra lượng lớn dung nham, Live Science hôm 31/1 đưa tin. 
 
Các nhà nghiên cứu phát hiện ít nhất một trong nhiều hồ ở miệng núi đang trải qua thay đổi lớn về lượng dung nham, dẫn đến hiện tượng chảy tràn và sôi sục dữ dội. Hiện tượng địa lý này do ba mảng kiến tạo ở vùng nõm Danakil của châu Phi bị đứt toạc.
 
Các nhà nghiên cứu phát hiện ít nhất một trong nhiều hồ ở miệng núi đang trải qua thay đổi lớn về lượng dung nham dẫn đến hiện tượng chảy tràn và sôi sục dữ dội. Hiện tượng địa lý này do ba mảng kiến tạo ở vùng lõm Danakil của châu Phi bị đứt toạc.
 
Khi các mảng kiến tạo tách ra, một số núi lửa đang hoạt động nhô lên dọc theo đường nối. Một trong những núi lửa hoạt động mạnh nhất là Ertha Ale, còn gọi là  
 
Khi các mảng kiến tạo tách ra, một số núi lửa đang hoạt động nhô lên dọc theo đường nối. Một trong những núi lửa hoạt động mạnh nhất là Ertha Ale, còn gọi là "núi khói" hoặc "cổng địa ngục" trong tiếng Afar.

Erta Ale có hồ dung nham lâu đời liên tục sôi sục suốt nhiều thập kỷ, nhưng hoạt động mạnh nhất là sườn đông nam của ngọn núi thoải nhẹ này.
 
Erta Ale có hồ dung nham lâu đời liên tục sôi sục suốt nhiều thập kỷ, nhưng hoạt động mạnh nhất là sườn đông nam của ngọn núi thoải nhẹ này.
 
Vụ phun trào gần đây nhất xảy ra vào tháng 9/2005, giết chết đàn gia súc 250 con, buộc người dân ở khu vực xung quanh phải sơ tán.
 
Lần phun trào lớn gần đây nhất là tháng 9/2005, giết chết đàn gia súc 250 con và buộc người dân sống gần đó phải di dời khẩn cấp. Tiếp đó đến tháng 8/2007, dòng chảy dung nham đã làm 2 người mất tích và chỉ hơn một năm sau, tháng 11/2008, núi lửa phun trào đã khiến người dân phải tiếp tục sơ tán.
 
Theo báo cáo của Volcano Discovery, khe nứt mới mở ra hôm 21/1, dài khoảng 7 km tính từ lòng chảo ở đỉnh núi, phun ra lượng lớn dung nham.
 
Theo báo cáo của Volcano Discovery, khe nứt mới mở ra hôm 21/1, dài khoảng 7 km tính từ lòng chảo ở đỉnh núi, phun ra lượng lớn dung nham. 
 
Hình ảnh được chụp bởi cảm biếm Operational Land Imager (OLI) trên vệ tinh Landsat 8 của NASA hôm 26/1/2017.
 
Hình ảnh được chụp bởi cảm biếm Operational Land Imager (OLI) trên vệ tinh Landsat 8 của NASA hôm 26/1/2017.
 
Hồ dung nham nằm ở Afar, Ethiopia, chảy liên tục từ năm 1906 và nằm bên trong núi lửa Erta Ale cao hơn 600 m.
 
Hồ dung nham nằm ở Afar, Ethiopia, chảy liên tục từ năm 1906 và nằm bên trong núi lửa Erta Ale cao hơn 600 m và chưa hề có dấu hiệu tắt.
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục