Những cỗ máy chém kinh khủng nhất thời Pháp thuộc đưa sang Việt Nam

Chiếc máy chém ra đời đã chặt đầu hàng vạn người năm 1917, chiếc máy chém giết người khủng khiếp được thực dân Pháp đưa sang Việt Nam để hành quyết những người dân yêu nước. Hãy cùng tìm hiểu về những cỗ máy giết người này qua bài viết dưới đây.

Máy chém thời Pháp thuộc

Máy chém là một cái khung hình chữ nhật, hai bên là hai chiếc cột cao 4,5m thường làm bằng gỗ lim rất chắc, trên đỉnh có xà ngang dài 0,7m, tại đây treo một lưỡi dao chéo nặng 50kg. Trong ảnh là một mô hình chiếc máy chém 1954 của Pháp.

Máy chém là một cái khung hình chữ nhật, hai bên là hai chiếc cột cao 4 5m thường làm bằng gỗ lim rất chắc, trên đỉnh có xà ngang dài 0,7m, tại đây treo một lưỡi dao chéo nặng 50kg. Trong ảnh là một mô hình chiếc máy chém 1954 của Pháp.

Lưỡi dao được giữ ở trên cao bằng một cái chốt nối liền với một sợi dây. Phía dưới cũng có một xà ngang khác và một cái giá hẹp để tử tội đặt đầu vào đó, tại đây có bốn miếng ván khoét hình bán nguyệt, ráp lại thành hai hình tròn, chặn phía trên và phía dưới cổ tử tội để lưỡi dao rơi vào giữa. Bên trong hai trụ là hai cái rãnh để lưỡi dao theo đó rơi xuống theo một đường thẳng đứng, khỏi lệch. Kế bên là thùng gỗ để quan tài.

Lưỡi dao được giữ ở trên cao bằng một cái chốt nối liền với một sợi dây. Phía dưới cũng có một xà ngang khác và một cái giá hẹp để tử tội đặt đầu vào đó, tại đây có bốn miếng ván khoét hình bán nguyệt, ráp lại thành hai hình tròn, chặn phía trên và phía dưới cổ tử tội để lưỡi dao rơi vào giữa.

Bên trong hai trụ là hai cái rãnh để lưỡi dao theo đó rơi xuống theo một đường thẳng đứng, khỏi lệch. Kế bên là thùng gỗ để quan tài

Máy chém được xem là một công cụ tử hình nhanh gọn và hữu hiệu nhất, nó giúp tử tội không kịp biết đau đớn vì được chết mau chóng hơn so với các cách xử bắn, ghế điện, hơi ngạt, treo cổ, tiêm thuốc độc, chém bằng đao, tứ mã phanh thây, tùng xẻo… mà các chế độ trước thường dùng.

Máy chém được xem là một công cụ tử hình nhanh gọn và hữu hiệu nhất, nó giúp tử tội không kịp biết đau đớn vì được chết mau chóng hơn so với các cách xử bắn, ghế điện, hơi ngạt, treo cổ, tiêm thuốc độc, chém bằng đao, tứ mã phanh thây, tùng xẻo… mà các chế độ trước thường dùng.

Khoảng năm 1280 chiếc máy chém đầu tiên xuất hiện tại Anh quốc mang tên Halifax Gibbet, tên hai đạo luật của nước Anh ghép lại: Gibbet Law và The Laws of Halifax. Máy được đem ra sử dụng tại Halifax và Yorshire (Anh quốc).

Khoảng năm 1280 chiếc máy chém đầu tiên xuất hiện tại Anh quốc mang tên Halifax Gibbet, tên hai đạo luật của nước Anh ghép lại: Gibbet Law và The Laws of Halifax. Máy được đem ra sử dụng tại Halifax và Yorshire (Anh quốc).

Trên ba thế kỷ, chiếc máy chém Halifax Gibbet đã chặt đầu vô số tử tội, trong đó có những nhân vật tên tuổi như nữ hoàng Mary Stuart xứ Scotland và vua Charles I của nước Anh. Hai tử tội cuối cùng là Mitchell và Willdrison bị chặt đầu ngày 19/11/1650 đánh dấu ngày tháo gỡ thiết bị tất cả máy chém Halifax Gibbet, không còn được đem ra sử dụng nữa.

Trên ba thế kỷ, chiếc máy chém Halifax Gibbet đã chặt đầu vô số tử tội, trong đó có những nhân vật tên tuổi như nữ hoàng Mary Stuart xứ Scotland và vua Charles I của nước Anh.

Hai tử tội cuối cùng là Mitchell và Willdrison bị chặt đầu ngày 19/11/1650 đánh dấu ngày tháo gỡ thiết bị tất cả máy chém Halifax Gibbet, không còn được đem ra sử dụng nữa.

Bác sĩ Joseph Ignace Guillotin (1738 - 1814), người Pháp, giáo sư ngành giải phẫu học tại Đại học đường Paris nghiên cứu các máy chém đã có sẵn tại Anh và Ý để chế tạo ra chiếc máy chém tối tân hơn, hoàn thiện hơn vào năm 1792.

Sau khi nghiên cứu các loại máy chém, ông chọn chiếc máy Halifax Gibbet làm mẫu vì máy này tuy chưa hoàn hảo nhưng có nhiều ưu điểm hơn các máy khác. Một cái máy chém hiện tại còn được trưng bày ở Tây Ban Nha.

Là nghị sĩ trong Quốc hội Pháp, ông Guillotin ra sức thuyết phục các nhà lập pháp hãy dùng chiếc máy chém mới này để hành quyết tử tội vì nó làm cho tử tội chết ngay, không kịp biết đau đớn, thay cho hình phạt treo cổ hay xử bắn. Ông nói: "Những suy nghĩ nhân đạo đã khiến tôi phải nói ra những điều khó khăn này".

Với luận cứ sắc bén có sức thuyết phục mạnh, ngày 20/3/1792, Quốc hội Pháp cho phép sử dụng máy chém này và máy được mang tên người khai sinh ra nó: Guillotine (vì chữ La Guillotine là giống cái nên người ta thêm chữ e vào cuối tên BS Guillotin).Trong ảnh là một chiếc máy chém còn được lưu giữ ở Tây Ban Nha.

Với luận cứ sắc bén có sức thuyết phục mạnh, ngày 20/3/1792, Quốc hội Pháp cho phép sử dụng máy chém này và máy được mang tên người khai sinh ra nó: Guillotine (vì chữ La Guillotine là giống cái nên người ta thêm chữ e vào cuối tên BS Guillotin). Trong ảnh là một chiếc máy chém còn được lưu giữ ở Tây Ban Nha.

Những năm 1792-1794 của thời kỳ Đại Cách mạng Pháp, cũng gọi là thời kỳ “đại khủng bố”, có khoảng 50 máy chém như thế hoạt động, đặt rải rác ở nhiều nơi. Có ngày máy làm việc tới sáu giờ liền mà cũng không thể chém hết tội nhân, và số người bị chặt đầu lên đến khoảng 30.000 người.

Những năm 1792 - 1794 của thời kỳ Đại Cách mạng Pháp, cũng gọi là thời kỳ "đại khủng bố", có khoảng 50 máy chém như thế hoạt động, đặt rải rác ở nhiều nơi. Có ngày máy làm việc tới sáu giờ liền mà cũng không thể chém hết tội nhân, và số người bị chặt đầu lên đến khoảng 30.000 người.

Thời đó, người dân Pháp luôn sống trong sợ hãi, kinh hoàng vì không biết lúc nào mình bị kết tội phản cách mạng và bị đưa lên máy chém bởi ngay cả các vị tai to mặt lớn trong chính quyền, Quốc hội, những người có công với cách mạng cũng lần lượt lên đoạn đầu đài.

Thời đó, người dân Pháp luôn sống trong sợ hãi, kinh hoàng vì không biết lúc nào mình bị kết tội phản cách mạng và bị đưa lên máy chém bởi ngay cả các vị tai to mặt lớn trong chính quyền, Quốc hội, những người có công với cách mạng cũng lần lượt lên đoạn đầu đài.

Ngoài vua Louis 16 và Hoàng hậu Marie Antoinette lên máy chém năm 1793, còn có các nhà thơ, nhà báo, luật sư, các nhà khoa học, viên chức chính quyền, các nghị sĩ Quốc ước hội… thay nhau lên đoạn đầu đài.

Ngoài vua Louis 16 và Hoàng hậu Marie Antoinette lên máy chém năm 1793, còn có các nhà thơ, nhà báo, luật sư các nhà khoa học viên chức chính quyền, các nghị sĩ Quốc ước hội… thay nhau lên đoạn đầu đài.

Sau khi Robespierre bị lật đổ, chế độ khủng bố lập tức bị bãi bỏ, một chính phủ ôn hòa lên cầm quyền. Nhân dân Pháp thở phào nhẹ nhõm như vừa trải qua một cơn ác mộng. Năm 1977, Quốc hội Pháp chính thức bãi bỏ án tử hình, chiếc máy chém bị đưa vào viện bảo tàng để hậu thế biết đến một thời kỳ giết người kinh khủng ở nước Pháp cuối thế kỷ 18.

Sau khi Robespierre bị lật đổ, chế độ khủng bố lập tức bị bãi bỏ, một chính phủ ôn hòa lên cầm quyền. Nhân dân Pháp thở phào nhẹ nhõm như vừa trải qua một cơn ác mộng.

Năm 1977, Quốc hội Pháp chính thức bãi bỏ án tử hình, chiếc máy chém bị đưa vào viện bảo tàng để hậu thế biết đến một thời kỳ giết người kinh khủng ở nước Pháp cuối thế kỷ 18.

Năm 1917, máy chém được thực dân Pháp đưa sang Việt Nam để hành quyết những người dân yêu nước. Máy này được đặt tại Khám Lớn Sài Gòn, đường Lagrandière, nay là đường Lý Tự Trọng.

Năm 1917, máy chém được thực dân Pháp đưa sang Việt Nam để hành quyết những người dân yêu nước. Máy này được đặt tại Khám Lớn Sài Gòn, đường Lagrandière, nay là đường Lý Tự Trọng.

Trước kia, thực dân Pháp vẫn duy trì cách

Trước kia, thực dân Pháp vẫn duy trì cách "xử trảm" theo kiểu cổ điển, sai đao phủ chém người ở các bãi sông hay cồn cát. Sau, để giết người được "văn minh" hơn - theo lời chúng nói - chúng đã đưa máy chém từ Pháp sang.

Ngày 10/10/1929, hai người lên máy chém là hai đảng viên Cộng sản: Ngô Thêm và Trần Trương Công. Sang năm sau, ngày 17/6/1930, Đảng trưởng Nguyễn Thái Học và 12 chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng đã hiên ngang lên đoạn đầu đài ở Yên Bái. Ai nấy đều hô to “Việt Nam!” hay “Việt Nam vạn tuế!” trước khi thọ hình khiến sĩ quan và binh sĩ Pháp phải kiêng nể. Riêng Phó Đức Chính đòi được nằm ngửa để xem lưỡi đao rơi xuống cổ mình như thế nào.

Ngày 10/10/1929, hai người lên máy chém là hai đảng viên Cộng sản: Ngô Thêm và Trần Trương Công. Sang năm sau, ngày 17/6/1930, Đảng trưởng Nguyễn Thái Học và 12 chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng đã hiên ngang lên đoạn đầu đài ở Yên Bái.

Ai nấy đều hô to "Việt Nam!" hay "Việt Nam vạn tuế!" trước khi thọ hình khiến sĩ quan và binh sĩ Pháp phải kiêng nể. Riêng Phó Đức Chính đòi được nằm ngửa để xem lưỡi đao rơi xuống cổ mình như thế nào.

Người lên máy chém cuối cùng ở Việt Nam là ông Hồng Lê Kha, ủy viên tỉnh Tây Ninh, bị hành quyết ngày 12/3/1960.

Người lên máy chém cuối cùng ở Việt Nam là ông Hồng Lê Kha, ủy viên tỉnh Tây Ninh, bị hành quyết ngày 12/3/1960.

Chiếc máy chém ra đời đã chặt đầu hàng vạn người, trong đó có biết bao người dân lành vô tội. Chiếc máy chém tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh.

Chiếc máy chém ra đời đã chặt đầu hàng vạn người, trong đó có biết bao người dân lành vô tội. Đây là chiếc máy chém tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh.

Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục