Máy dệt điện tử có thể in áo len nhờ công nghệ 3D

Kniterate là một loại máy dệt điện tử cho phép in các mẫu thiết kế kỹ thuật số thành sản phẩm thực nhờ công nghệ 3D. Những chiếc áo được dệt ta không thua kém gì sản phẩm của máy dệt kim truyền thống. Hãy thử tìm hiểu xem chiếc máy này có gì đặc biệt hơn nhé.

Không cần dệt, áo len sắp được in nhờ công nghệ 3D

Công nghệ in 3d vốn chẳng xa lạ gì với lĩnh vực xây dựng từ các chất liệu như gốm, nhựa đến kim loại Tuy nhiên nếu là len hay dạ cho một thiết kế ấm áp, mềm mại như áo len, liệu có thể chăng?

Câu trả lời là có. Kniterate, một loại máy dệt điện tử có thể dễ dàng tự động đan một chiếc áo từ vải dựa trên thiết kế kỹ thuật số. Các thiết kế đơn giản như khăn quàng cổ và cà vạt có thể được dệt kim hoàn toàn bởi Kniterate, trong khi những sản phẩm phức tạp hơn như váy hoặc áo len sẽ đòi hỏi sự hỗ trợ từ dây chuyền dệt may sau khi chiếc máy này hoàn thành phần việc của nó.

Kniterate được thiết kế linh hoạt với khả năng dệt ra sản phẩm từ mẫu thiết kế kỹ thuật số.

Kniterate được thiết kế linh hoạt với khả năng dệt ra sản phẩm từ mẫu thiết kế kỹ thuật số.

Tư duy đúng tạo nên khoảng cách giữa người có mức lương năm là 1 tỷ đồng và 100 triệu đồng: 5 lối tư duy giúp bạn “đánh đâu thắng đó”
Cách tiêu tiền của tỷ phú Warren Buffett
Các nước đang dùng ứng dụng gì để chống lại Covid-19?

Công ty cũng đang phát triển một ứng dụng để làm cho nó dễ dàng để thiết kế, bổ sung hình ảnh câu chữ vào các mẫu mới, và tùy chỉnh các loại kim khâu được gắn vào sử dụng phần mềm này thậm chí còn kết nối với mạng xã hội cho phép các nhà thiết kế chia sẻ tác phẩm của mình cho những người cùng quan tâm.

Chiếc máy hiện có sáu sợi khâu linh hoạt để phối các màu sắc hoặc chất liệu khác nhau, cùng với hệ thống căng dây thông minh được trang bị với các bộ cảm biến chống vỡ sợi và bị thắt nút. Việc lựa chọn kim khâu đều được điều khiển qua máy tính vốn luôn được bảo vệ chống bụi thông qua các cửa trượt trong suốt. Để tránh bất kỳ hạn chế trong sản xuất, máy được thiết kế tương thích với mọi loại sợi.

Máy có tất cả 6 sợi với đủ màu sắc, chất liệu.

Máy có tất cả 6 sợi với đủ màu sắc, chất liệu.

Đến tận hôm nay tôi mới hiểu, tại sao bạn mình làm sếp còn tôi thì cứ mãi ở vị trí nhân viên
Người tính toán để 14 lần trúng xổ số độc đắc
Tại sao Tần Thủy Hoàng là vị vua duy nhất mặc áo long bào đen?

Theo thông tin từ website Kickstarter, Kniterate hy vọng sẽ rút ngắn được những trở ngại giữa máy dệt kim truyền thống (được phát minh vào những năm 80s) - loại máy có chi phí thấp nhưng phức tạp và khó sử dụng và loại máy công nghiệp đắt tiền.

Một chiếc áo được dệt bởi Kniterate.

Một chiếc áo được dệt bởi Kniterate.

Hiện nay, một chiếc máy Kniterate được bán với giá 4,699 USD trên trang Kickstarter, chỉ áp dụng với số lượng có hạn là 125 chiếc trong vòng gọi vốn cộng đồng. Và sau đó, giá bán lẻ trên thị trường sẽ "nhỉnh" hơn tương đối, được niêm yết vào khoảng 7.499 USD.

Hé lộ sự thật về nơi chôn cất Tư Mã Ý: Không thể che giấu dù tìm đủ mọi kế tung hỏa mù
Lí giải tại sao chữ "x" được dùng để ký hiệu ẩn số trong toán học
Phát hiện đột phá tại 'địa ngục' sâu 3.000 km của Trái Đất: Thứ quyết định sự tồn vong chính là đây!

Rõ ràng, với giá cả như trên và thực tế là Kniterate là sự kết hợp phức tạp lần đầu tiên giữa một phần cứng và phần mềm cho phép in quần áo theo công nghệ 3d bạn nhớ hãy nghiên cứu thật kĩ trước khi đặt hàng.

Cả giày cũng có thể

Cả giày cũng có thể "dệt".

Tuy nhiên, đây hẳn là một sự lựa chọn hoàn hảo với những doanh nghiệp thời trang cỡ nhỏ, các xưởng thiết kế, nhà máy hay trường học với lượng cung ứng đồng phục vừa.

Những chiếc máy Kniterate đầu tiên dự kiến sẽ được xuất xưởng vào tháng 4 năm 2018.

Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục