Bỏ túi nhanh cách học ứng dụng di truyền bằng sơ đồ tư duy

Để môn sinh học không còn quá khó đối với chúng ta nhất là khi học ứng dụng di truyền Lượng kiến thức phong phú khiến bạn không còn hứng thú gì với môn học nữa. Để xua tan đi nỗi lo này dưới đây là cách vẽ sơ đồ tư duy khi học ứng dụng di truyền cho các bạn.

Các bạn thường hay nghĩ rằng mình tiếp thu chậm, mình học kém hơn so với các bạn, mình không có khả năng tự học, học lí thuyết thật buồn ngủ và tẻ nhạt, lý thuyết không quan trọng bằng bài tập. Các bạn đã bỏ lỡ cơ hội khám phá về bản thân, khả năng tư duy trí tuệ sáng tạo của mình đặc biệt là khả năng tự học. Các bạn hoàn toàn có thể tự học, thậm chí học rất tốt chỉ với bút màu, 1 tờ giấy.

Học ứng dụng di truyền bằng sơ đồ tư duy

Bước 1: Vẽ sơ đồ tư duy chung về chương

Với phần ứng dụng di truyền sẽ luôn là một dạng câu hỏi được coi là "dễ", số lượng câu hỏi trong đề thi thường có từ 1 đến 3 câu. Tuy nhiên, chúng ta thường dễ bị nhầm lẫn, rối giữa các đơn vị kiến thức. Làm sao để nắm thật vững kiến thức trọng tâm để không bỏ lỡ bất kì 1 cơ hội ghi điểm nào?

Chúng ta ngồi tự đọc sách giáo khoa, vẽ sơ đồ tư duy tổng quan về toàn chương để chúng ta có cái nhìn tổng quát về những đơn vị kiến thức, vị trí của các đơn vị kiến thức trong chương này đó là:

- Đây là phần ứng dụng các quy luật di truyền mà chúng ta đã học phần trước trong việc chọn, tạo giống vật nuôi cây trồng.

- Có 4 phương pháp: Chọn giống vật nuôi vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp; tạo giống bằng phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào và công nghệ gen

Tư duy đúng tạo nên khoảng cách giữa người có mức lương năm là 1 tỷ đồng và 100 triệu đồng: 5 lối tư duy giúp bạn “đánh đâu thắng đó”
Cách tiêu tiền của tỷ phú Warren Buffett
Các nước đang dùng ứng dụng gì để chống lại Covid-19?

- Quy trình chung của các phương pháp này: Tạo nguồn nguyên liệu, chọn lọc, đánh giá chất lượng giống và đưa ra sản xuất đại trà

Bước 2: Đọc sâu, chi tiết từng mảng kiến thức

Đề thi qua các năm cho thấy, để học chi tiết phần này, các bạn học sinh cần nắm vững ý nghĩa của từng phương pháp và đặc biệt ghi nhớ các ví dụ về thành tựu của từng phương pháp

Ví dụ: Phần tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến

Đọc tới đâu, các em lấy bút dấu gạch dưới những từ khóa.

Khái quát lại nội dung gồm có các vấn đề chính: Khái niệm, tác nhân gây đột biến, cơ sở của các tác nhân gây đột biến, quy trình gây đột biến, thành tựu gây đột biến. Đây cũng chính là các nhánh cấp 1.

Từ các nhánh cấp 1 này dựa trên các từ khóa mà các em đã gạch khi đọc lướt, đọc lại chi tiết lần 2, sâu chuỗi vào các nhánh.

Đến tận hôm nay tôi mới hiểu, tại sao bạn mình làm sếp còn tôi thì cứ mãi ở vị trí nhân viên
Người tính toán để 14 lần trúng xổ số độc đắc
Tại sao Tần Thủy Hoàng là vị vua duy nhất mặc áo long bào đen?

Nhớ đừng quên sáng tạo các nội dung thành các hình ảnh sinh động mà các em yêu thích, chính điều này sẽ thể hiện sự khác biệt giúp các em nhớ lâu kiến thức nhé.

Sau đây các bạn có thể tham khảo sơ đồ tư duy các phần chi tiết.

Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp

Tạo giống bằng công nghệ tế bào

Hé lộ sự thật về nơi chôn cất Tư Mã Ý: Không thể che giấu dù tìm đủ mọi kế tung hỏa mù
Lí giải tại sao chữ "x" được dùng để ký hiệu ẩn số trong toán học
Phát hiện đột phá tại 'địa ngục' sâu 3.000 km của Trái Đất: Thứ quyết định sự tồn vong chính là đây!

Tạo giống bằng công nghệ tế bào

Tạo giống bằng công nghệ gen

Tạo giống bằng công nghệ gen

Chúc các bạn học thật tốt, hoạt động học thực sự chỉ hiệu quả khi chúng ta yêu thích nó!!

Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục