Vỏ Trái đất vỡ thành 15 mảnh vì nguyên nhân bí ẩn Vỏ Trái đất không còn là một lớp đá nguyên vẹn như thuở sơ khai, mà đã vỡ ra thành 7 mảnh lớn và 8 mảnh nhỏ, tạo nên hoạt động kiến tạo sôi động liên tục nhập và tách các lục địa.
Vết nứt khổng lồ chia đôi châu Phi đang ngày càng lớn, nhưng điều này có ý nghĩa gì? Thời gian gần đây, các trang tin xã hội đã cho đăng tải hình ảnh một vết nứt lớn ở khu vực thung lũng Rift (Narok County, Kenya). Theo ghi nhận, vết nứt sâu 15m, rộng 20m, và đang ngày càng kéo dài
Tìm hiểu bí ẩn lục địa thứ 7 biến mất 75 triệu năm trước Giáo sư Sutherland, Đại học Victoria, Wellington cho hay một chiếc tàu khoan sẽ thu thập trầm tích sâu khoảng 300-790m để tìm hiểu về sự biến đổi của Zealandia trong hàng chục triệu năm qua.
Trái đất thuở sơ khai từng là "mặt phẳng" bao phủ bởi đại dương? Theo một nghiên cứu mới cho biết, Trái đất thuở sơ khai từng phẳng lì và hầu như bao phủ bởi đại dương, chỉ có một số hòn đảo nhỏ nhô lên khỏi mặt nước.
Cao nguyên là gì? Lịch sử hình thành và cao nguyên trong đại dương Trong địa chất học, địa lý học và một vài khoa học Trái Đất khác, cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m
Thế nào là cửa sông? Vùng cửa sông có những đặc điểm gì? Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn. Các vùng cửa sông gồm hai loại cơ bản là châu thổ và vùng cửa sông hình phễu.
Mô phỏng cảnh sóng thần khổng lồ tàn phá bờ biển của ba lục địa Một nghiên cứu và mô phỏng của các nhà khoa học Ý cho thấy một loạt núi lửa ở Sicily hàng ngàn năm trước đã gây ra một trận sóng thần khổng lồ, phủ kín Địa Trung Hải và tàn phá bờ biển của ba lục địa trong vòng ít nhất 4 giờ.