Loài cây này có thể sẽ là “cứu tinh” cho Trái đất của chúng ta! Trong khi các nhà khoa học nói riêng và cả thế giới nói chung vẫn đang loay hoay tìm tòi những phương pháp tân tiến, để có thể giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, thì một loại cây đã tồn tại bao đời nay...
Số liệu khủng khiếp về những vùng biển tử thần trên các đại dương Sinh vật biển muốn tồn tại được không chỉ cần nước, mà trong nước còn phải có đủ oxy nữa. Vậy trên các đại dương, có những vùng nước mật độ oxy chỉ là con số 0 tròn trĩnh.
Đám mây lạ bao phủ Đại Tây Dương Đám mây lạ trắng muốt phủ trên màu xanh thẫm của Đại Tây Dương được ống kính vệ tinh Aqua của NASA chụp từ ngoài không gian.
Ấn Độ thử nghiệm "vòi rồng chống khói" tại thủ đô New Delhi Ngày 20/12, Ấn Độ đã đưa vào thử nghiệm "vòi rồng chống khói" ở thủ đô New Delhi. Nhà chức trách hy vọng sáng chế mới này sẽ làm trong sạch bầu trời đang ô nhiễm nghiêm trọng tại đây.
Phát hiện ô nhiễm môi trường bằng... mũi Trong khi Mỹ dùng xe tự hành để thám hiểm sao Hỏa, Nhật dùng robot để chăm sóc người cao tuổi, thì Trung Quốc dùng… mũi người để phát hiện chất gây ô nhiễm trong không khí!
Thủy triều đen là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục thủy triều đen Thuỷ triều đen thực ra chỉ là câu nói nghĩa bóng của những đợt tràn dầu biển, những đợt hàng hoá có hại nhập lậu, ô nhiễm môi trường.
Lưu huỳnh điôxit là gì? Ứng dụng của khí này trong cuộc sống Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2. Chất khí này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh.
Ô nhiễm môi trường là gì? Tác hại của ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.
Rừng phòng hộ là gì? Cách phân loại rừng phòng hộ theo vị trí và mức độ xung yếu Rừng phòng hộ là Rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Tái chế khí thải CO2 thành phụ gia sản xuất backing soda là có thật? Một nhà máy hóa chất đặt tại Ấn Độ đã chạy thành công hệ thống tái chế khí thải CO2 và chuyển đổi lượng khí này để sản xuất baking soda. Việc tái chế khí thải CO2 sẽ giúp phần nào giảm tỷ lệ ô nhiễm môi trường.