Bò rừng Kỷ Băng hà "sống dậy" sau 9.300 năm ngủ sâu dưới lớp băng vĩnh cửu Đây chính là nhân chứng duy nhất chứng kiến sự tồn vong của bò Bison từng sinh sống trên các thảo nguyên khắp châu Âu, Trung Á, Bering và Bắc Mỹ.
Mãng xà cổ đại nặng hơn một tấn chuyên ăn thịt cá sấu Kích thước và trọng lượng khổng lồ của rắn cổ đại Titanoboa khiến chúng dễ dàng siết chết cá sấu để ăn thịt.
Sinh vật cổ đại Siberia sống lại, hoạt động sau 42.000 năm đóng băng Loài sâu cổ đại sống lại sau 42.000 năm chôn vùi dưới lớp băng vĩnh cửu hứa hẹn giúp các nhà khoa học đạt bước tiến đột phá trong công nghệ đóng băng.
Phát hiện hóa thạch thằn lằn biển 75 triệu năm Các nhà cổ sinh vật học thuộc ĐH Alberta, Canada vừa phát hiện một mẩu hóa thạch đáng kinh ngạc, được cho là thuộc loài thằn lằn cổ đại sống ở biển.
Cơ hội hồi sinh loài bò rừng 900 kg tuyệt chủng cách đây hơn 11.700 năm Dự định hồi sinh loài bò rừng cổ đại đã tuyệt chủng cách đây hơn 11.700 năm dựa trên ADN lấy từ mẩu xương đuôi còn sót lại.
Tìm ra hóa thạch sinh vật biển cổ đại sống trước khủng long ở Trung Quốc Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện được hóa thạch sinh vật biển cổ đại sống trước khủng long. Đây là loài sinh vật có cổ dài nhất từng được phát hiện với chiều dài lên tới gần 2 mét.
Tìm thấy hóa thạch sinh vật sống đầu tiên và cổ nhất trong lịch sử Trái Đất Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu địa chất Argentina (CIG) đã tìm thấy hóa thạch của các sinh vật sống cách đây 545 triệu năm trước tại thành phố Olavarría.