37 ngày không khí sạch trong năm, Hà Nội ô nhiễm hơn Jakarta tại Hà Nội đã gần bằng thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc khi cả năm chỉ có hơn một tháng người dân được hưởng không khí trong lành.
Cá chết gây độc cho người ăn như thế nào? Khi cá chết, thịt chúng bị phân hủy và tạo ra độc tố, người ăn vào sẽ bị ngộ độc, đầy hơi, tiêu chảy.
Mất bao lâu để rác thải nhựa có thể phân hủy? Chúng ta thường nghĩ các loại rác thải sau khi bị vứt đi sẽ vào các khu xử lý rác, thiệt ra thì một phần lớn chúng sẽ đến những bãi chôn lấp và thậm chí tệ hơn là tuồn ra đại dương.
Ám ảnh vì thế giới ngập trong rác thải nhựa Bạn sẽ chọn cứu lấy hành tinh mình đang sống hay vì tiện lợi mà lại tiếp tục sử dụng chai nhựa, túi nilon? Đó cũng là tên chiến dịch vì môi trường mới nhất của tạp chí National Geographic.
Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ phạm tội do căng thẳng Các chất ô nhiễm có thể làm tăng mức độ căng thẳng, ảnh hưởng tới khả năng phán đoán và nhận định sự việc.
Rác thải nhựa ở đại dương sắp nhiều hơn cá? Ô nhiễm rác thải nhựa đang hủy hoại hành tinh. Nhựa rác bóp nghẹt đại dương, đầu độc đồ ăn thức uống, tàn phá sức khỏe của tất cả các sinh linh trên thế giới này. Vì thế, ngày Trái Đất năm nay đã có chủ đề: Chấm dứt ô...

Tác hại của nguồn nước ô nhiễm

Thứ năm, 14:33:06 19/04/2018
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm Ở các thành phố lớn, đông dân chất thải do sinh hoạt cũng là một nguyên nhân quan trọng đang gây ô nhiễm môi trường nước. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.
Khi con người dồn đại dương đến đường cùng Khoảng 3 tỷ người đang sống trong khoảng 100 dặm (160km) thuộc các vùng biển, con số có thể tăng gấp đôi trong thập niên kế tiếp khi con người sống quây quần trên những thành phố ven biển
7 lý do khiến bạn muốn ngưng dùng ống hút ngay lập tức Không chỉ gây hại cho môi trường, ống hút còn gây nguy hiểm đến cho bạn nữa cơ! Dự báo đến 2050, các loài cá biển sẽ bị xâm chiếm bởi rác thải nhựa, trong đó gồm cả những chiếc ống hút mà bạn đang dùng
Trái Đất mà nóng lên 2 độ C sẽ để lại hậu quả tệ hơn việc nóng lên chỉ 1,5 độ C rất nhiều, tại sao vậy? Như đã ký kết trong Hiệp định Paris, các nước đồng ý đều hướng tới một mục tiêu duy nhất: giữ cho nhiệt độ trung bình toàn cầu không tăng thêm 2 độ C nữa, cố gắng chỉ để nhiệt độ tăng 1,5 độ C mà thôi.
Thảm họa sẽ trút xuống Trái đất: Sự sụp đổ năng lượng hành tinh Theo các chuyên gia, giảm thiểu hoạt tính mặt trời sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của nhật quyển, là trường bảo vệ và điều chỉnh từ trường của mặt trời. Do hậu quả năng lượng cao
Có nên làm mát Trái Đất bằng cách bắt chước sự phun trào núi lửa? Một số nhà khoa học cho rằng, có thể phun aerosol vào bầu khí quyển để làm mát Trái Đất. Song, một nghiên cứu mới đây lại cho thấy quá trình này là lợi bất cập hại.
Các nhà khoa học chia rẽ về lỗ hổng khổng lồ xuất hiện ở Nam Cực , được hình thành ở giữa Nam cực, vào mùa Đông châu Úc (từ tháng 7 đến tháng 8), đang thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học và chuyên gia nghiên cứu về khí hậu trên thế giới.
Để kìm hãm sự nóng lên toàn cầu, khoa học viễn tưởng có thể trở thành sự thật Đó là bộ phim kinh dị khoa học viễn tưởng của đạo diễn người Hàn Quốc Bong Joon Ho, nói về nỗ lực nhằm điều chỉnh khí hậu và ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu của con người.
Vì sao lỗ hổng tầng ozone tập trung ở Nam Cực? Bạn đã từng thắc mắc vì sao khi nhắc đến lỗ hổng tầng ozone người ta thường gắn với Nam Cực? Hoặc vì sao lỗ hổng không xuất hiện ở những nơi xả ra nhiều khí thải nguy hại