Sốt rét thay đổi mùi của bệnh nhân, làm họ càng "hấp dẫn" muỗi Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố, trẻ em mắc bệnh sốt rét tạo ra một mùi đặc biệt giúp thu hút muỗi. Ký sinh trùng sốt rét đã làm thay đổi mùi tự nhiên của người bệnh và làm họ càng hấp dẫn với muỗi hơn.

Phát hiện "bí mật" của mái tóc

Thứ Hai, 09:44:03 23/04/2018
Phát hiện "bí mật" của mái tóc Các nhà khoa học pháp y đang tiến một bước gần hơn với việc dự đoán màu tóc của một nghi phạm chỉ từ DNA của người đó, sau khi khám phá ra hơn 100 loại gene mới có ảnh hưởng tới màu tóc của một người.
Tộc người đầu tiên tiến hóa để lặn sâu 70 mét Bộ tộc Bajau sống tại Indonesia có lá lách tiến hóa lớn khác thường giúp lặn tự do ở độ sâu đến 70m. Đây là lần đầu tiên giới khoa học phát hiện sự thay đổi gene ở người để thích nghi với hoạt động lặn dưới biển
Làm thế nào khủng long thống trị Trái đất? Kỷ nguyên ấy bắt đầu bằng Đại Tuyệt Chủng Khủng long từng trải qua thảm họa diệt chủng, tạo điều kiện cho các loài thú xuất hiện. Nhưng có ai ngờ rằng bản thân chúng cũng nhờ một sự kiện như thế mà có điều kiện tồn tại trên thế gian này?
Loài đỉa có răng khổng lồ ở lưu vực sông Amazon Đỉa răng hay còn gọi là đỉa bạo chúa (Danh pháp khoa học: Tyrannobdella rex) là một loài đỉa được tìm thấy ở các vùng sâu và vùng xa của Thượng nguồn sông Amazon ở Peru thuộc vùng Nam Mỹ
Khám phá những hiện tượng tiến hóa hết sức đặc biệt của sinh vật Mục đích cuối cùng của quá trình tiến hóa là giúp sinh vật sở hữu những tính trạng có khả năng thích nghi tối ưu với điều kiện môi trường sống
Gene di truyền có ảnh hưởng đến sự đồng cảm trong tâm hồn của mỗi người công ty di truyền học 23andMe nghiên cứu về sự thấu cảm, phân tích ADN của 46.861 người và nhận thấy rằng di truyền học có liên quan đến những khác biệt trong khả năng thấu hiểu cảm xúc của từng người
Đây là lý do chúng ta hay đắp chăn khi ngủ dù trời có nóng điên đảo thế nào đi nữa Chăn đắp từng là một vật rất đắt đỏ vào thời trước Công Nguyên đến thời Trung cổ. Nhưng ngày này, đại đa số chúng ta đều có ít nhất một cái chăn cho riêng mình và là "vật bất ly thân" khi đi ngủ
Tìm ra cơ chế tử vong của giun tròn, ta sẽ tiến một bước gần hơn tới sự bất tử Trên người, cái chết xảy ra khi tim ngừng đập và não dừng hoạt động, nhưng loài giun tròn Caenorhabditis elegans thì không giống người, vì thế chúng trải nghiệm cái chết theo một cách rất khác
Tưởng vô dụng, nhưng hình như ruột thừa đóng vai trò rất quan trọng Ruột thừa là một bộ phận chẳng có vai trò gì, lại dễ viêm nhiễm, giống như một quả bom nổ chậm chực chờ phát nổ. Nhiều người thậm chí còn tìm cách cắt bộ phận thừa thãi này đi kể cả khi chưa mắc bệnh.
Con người chỉ sử dụng hết 8,2% ADN Một nghiên cứu mới đăng trên PLOS Genetics cho rằng chỉ có 8,2% ADN của người, hay khoảng 250 triệu cặp ký tự ADN, là có chức năng, và hơn 2 tỷ cặp còn lại không giữ vai trò gì.
Giải mã bí ẩn của cơn khát: Tại sao nó hình thành và tại sao nó biến mất? Nghe có vẻ ngớ ngẩn, nhưng đa số mọi người sẽ không có câu trả lời ngay lập tức. Bởi từ trước đến nay, cơn khát là thứ luôn tự nhiên tìm đến bạn trước. Còn bạn, chẳng bao giờ bạn tự nhiên đi tìm cơn khát

ADN “rác” có vai trò quan trọng

Thứ Ba, 15:59:05 13/03/2018
ADN “rác” có vai trò quan trọng Các nhà nghiên cứu từ Đại học Princetion và Đại học Indiana nghiên cứu về bộ gen của một sinh vật sống trong ao đã phát hiện rằng ADN rác không thực sự là “rác”
Phát hiện loài ếch mới ở bán đảo Sơn Trà Loài ếch này được đặt tên khoa học Leptolalax rowleyae Nguyen et al. 2018 (tên tiếng Anh là Rowley’s litter frog; tiếng Việt: Cóc mày Rô-ly), phân bố tại bán đảo Sơn Trà.
Gen có vai trò chính trong sự phát triển trí nhớ Các nhà khoa học thuộc Viện y học nghiên cứu trẻ em (Mỹ) vừa phát hiện gen Prox1 có vai trò then chốt trong quá trình phát triển bình thường của khu vực học tập và ghi nhớ trong não bộ.