Hệ Mặt Trời TRAPPIST-1 hội tụ 60% điều kiện để hình thành và duy trì sự sống?

Liệu trước khi Mặt Trời của chúng ta hết nhiên liệu và lụi tàn con người chúng ta có thể di trú đến "ngôi nhà" mới ở Hệ Mặt Trời 2.0 thuộc chòm sao Bảo Bình, cách Trái Đất 39 năm ánh sáng.

Khám phá mới nhất về Hệ Mặt trời 2.0

Sau buổi họp báo ngày 22/2/2017 của nasa công bố phát hiện tuyệt vời của kính thiên văn hồng ngoại Spitzer về hệ mặt trời 2.0 tại chòm sao Bảo Bình, cách Trái Đất khoảng 39 năm ánh sáng các nhà khoa học thuộc cơ quan vũ trụ hàng đầu thế giới tiếp tục đưa ra những Khám phá mới nhất về hệ Mặt trời có 7 ngoại hành tinh xoay quanh này.

Hệ Mặt Trời 2.0: Tên ngôi sao mẹ và 7 hành tinh con quay xung quanh nó.

Hệ Mặt Trời 2.0: Tên ngôi sao mẹ và 7 hành tinh con quay xung quanh nó.

Theo thông tin mới nhất của Nasa 4 trong 7 hành tinh thuộc hệ Mặt trời Trappist-1 hội tụ 60% điều kiện để hình thành và duy trì sự sống

Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Cornell (New York, Mỹ) cho hay, chính sự hoạt động của núi lửa trên các ngoại hành tinh băng giá của Trappist-1 là điều kiện tuyệt vời để sự sống có cơ hội hình thành.

Giải thích điều này NASA cho biết, Mặt Trời "mẹ Trappist-1 là một ngôi sao lùn siêu mát, vì thế các nhà khoa học lo lắng, nhiệt lượng mà Ngôi sao mẹ" tỏa ra sẽ không đủ lý tưởng để sự sống hình thành và duy trì tương tự như việc Trái Đất nhận ánh nắng của Mặt Trời của chúng ta.

Hệ Mặt Trời 2.0 TRAPPIST-1 (có 6 hành tinh đất đá, 1 hành tinh băng giá).

Hệ Mặt Trời 2.0 Trappist-1 (có 6 hành tinh đất đá, 1 hành tinh băng giá).

Tuy nhiên, với phát hiện núi lửa hoạt động tại ngoại hành tinh băng giá (ngoại hành tinh thứ 7 xa nhất trong Hệ Mặt trời 2.0), các nhà khoa học có thể nâng con số nhận định ngoại hành tinh có sự sống ngoài Trái Đất tại Trappist-1 từ con số 3 lên con số 4 và còn hơn thế nữa trong các cuộc nghiên cứu tương lai.

Trước đó Nasa công bố ban đầu về 7 hành tinh giống Trái Đất này: Có kích gần giống Trái Đất, có nước khí CO2 và đều nằm trong khu vực có thể sống được (habitable zone).

Với sự hiện diện và hoạt động của núi lửa giúp sưởi ấm hành tinh băng giá của Hệ Mặt Trời 2.0, càng củng cố và đưa 30% cơ hội có sự sống lên 60% của các nhà khoa học

Từ trái sang phải: Kính thiên văn James Webb - Kính thiên văn cực lớn châu Âu E-ELT - Vệ tinh TESS.

Từ trái sang phải: Kính thiên văn James Webb - Kính thiên văn cực lớn châu Âu E-ELT - Vệ tinh TESS. 

Với 3 dự án phóng vệ tinh TESS (vào tháng 3/2017), kính thiên văn James Webb (vào tháng 10/2018), và kính thiên văn cực lớn châu Âu E-ELT (vào năm 2024), giới thiên văn học quốc tế hy vọng có thể làm sáng tỏ thêm về khả năng duy trì sự sống của các ngoại hành tinh

Phát hiện hệ mặt trời 2.0 mang đến cho loài người chúng ta về hy vọng được di chuyển và sinh sống tại một Hệ Mặt Trời mới, có nước và nắng ấm, trước khi Mặt Trời của chúng ta hết nhiên liệu và lụi tàn.

Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục