Sao hỏa là gì? Những điều có thể bạn chưa biết liên quan đến sao hỏa

Sao hỏa là gì?

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ. Nó thường được gọi với tên khác là "Hành tinh Đỏ", do sắt ôxít có mặt rất nhiều trên bề mặt hành tinh làm cho bề mặt nó hiện lên với màu đỏ đặc trưng.

Sao hỏa còn gọi là hỏa tinh

Sao hỏa còn gọi là hỏa tinh.

Những điều bạn chưa biết về sao Hỏa

Trọng lực nhỏ hơn trái đất

Sao Hỏa có lực hấp dẫn thấp hơn hành tinh của chúng ta 62%. Theo các nhà khoa học về cơ bản, lực hấp dẫn được xác định bởi hai yếu tố quan trọng là khối lượng và năng lượng. Khối lượng và năng lượng của một hành tinh càng lớn thì lực hấp dẫn của nó càng cao.

Thiên thạch của sao Hỏa rớt xuống trái đất

Tư duy đúng tạo nên khoảng cách giữa người có mức lương năm là 1 tỷ đồng và 100 triệu đồng: 5 lối tư duy giúp bạn “đánh đâu thắng đó”
Cách tiêu tiền của tỷ phú Warren Buffett
Các nước đang dùng ứng dụng gì để chống lại Covid-19?

Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học khẳng định khoảng 100 thiên thạch từ sao Hỏa rơi xuống khắp nơi trên trái đất, song họ chưa tìm ra bằng chứng để chứng minh giả thuyết.

Chỉ mới đây, phát hiện đáng chú ý từ cỗ máy thám hiểm sao Hỏa của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã giúp các nhà khoa học chứng minh nhận định của họ. Bầu khí quyển sao Hỏa chứa hai đồng vị argon là argon-36 và argon-38.

Một thiên thạch khổng lồ đang lao về phía trái đất

Một thiên thạch khổng lồ đang lao về phía trái đất

Trong điều kiện đơn giản, tỷ lệ argon trên hành tinh đỏ gần tương đương với tỷ lệ argon trong các thiên thạch mà người ta phát hiện trên trái đất Phát hiện đó cho thấy chúng thực sự tới từ sao hỏa Theo kết quả phân tích của các nhà khoa học, nhiều thiên thạch trên trái đất từng tồn tại trên hành tinh đỏ.

Bốn mùa trên sao Hỏa

Đến tận hôm nay tôi mới hiểu, tại sao bạn mình làm sếp còn tôi thì cứ mãi ở vị trí nhân viên
Người tính toán để 14 lần trúng xổ số độc đắc
Tại sao Tần Thủy Hoàng là vị vua duy nhất mặc áo long bào đen?

Sao Hỏa cũng có bốn mùa giống trái đất song thời gian của các mùa kéo dài khác nhau. Ở bán cầu bắc, mùa xuân kéo dài 7 tháng, mùa hè tồn tại trong 6 tháng, mùa thu dài hơn 5 tháng và mùa đông diễn ra trong 4 tháng.

Giống như địa cầu, trục tự quay của sao Hỏa cũng nghiêng so với trục vuông góc của mặt phẳng quỹ đạo. Tuy nhiên, nó nghiêng 25 độ, tức là lớn hơn nhiều so với 23 độ của địa cầu.

Sao Hỏa cũng có bốn mùa giống trái đất

Sao Hỏa cũng có bốn mùa giống trái đất

Siêu bão bụi khổng lồ

Sao Hỏa là hành tinh có thể tạo ra các cơn bão bụi lớn nhất với sức công phá mạnh nhất trong hệ mặt trời Vào năm 1971 tàu vũ trụ Mariner 9 gửi hình ảnh của hành tinh đỏ về trái đất song chúng đều mờ do sự xuất hiện của trận bão bụi lớn. Phải một tháng sau, khi siêu bão chấm dứt, Mariner 9 mới có thể gửi những hình ảnh rõ nét của sao Hỏa tới trái đất.

Hai nửa bán cầu trái ngược

Hé lộ sự thật về nơi chôn cất Tư Mã Ý: Không thể che giấu dù tìm đủ mọi kế tung hỏa mù
Lí giải tại sao chữ "x" được dùng để ký hiệu ẩn số trong toán học
Phát hiện đột phá tại 'địa ngục' sâu 3.000 km của Trái Đất: Thứ quyết định sự tồn vong chính là đây!

Hành tinh đỏ là sự kết hợp giữa hai nửa bán cầu. Bán cầu bắc có bề mặt thấp và bằng phẳng. Trong khi đó bán cầu nam lại lồi lõm, gồ ghề gồm nhiều núi lửa và miệng núi lửa. Lớp vỏ của bán cầu nam dày hơn so với bán cầu bắc. Những bằng chứng gần đây cho thấy. Sự khác biệt giữa hai bán cầu bắt nguồn từ vụ va chạm giữa sao Hỏa và một khối đá khổng lồ từ xa xưa .

Hai nửa bán cầu trái ngược

Hai nửa bán cầu trái ngược

Núi lửa lớn nhất trong hệ Mặt Trời

Sao Hỏa sở hữu ngọn núi lửa Olympus Mons cao nhất trong hệ Mặt trời với độ cao gấp 3 lần đỉnh Everest của trái đất. Ngoài Olympus Mons, trên sao hỏa còn có hệ thống các núi lửa dày đặc.

Có thể nuốt chửng vệ tinh trong tương lai

Sao Hỏa có hai vệ tinh là Phobos và Deimos. Phobos có kích thước lớn hơn nhiều so với Deimos và nằm cách sao hỏa 9.378 km vệ tinh này quay quanh sao hỏa 3 lần/ngày và theo các nhà khoa học của nasa nó ngày càng tiến gần hành tinh Đỏ với tốc độ 1,8 m trong vòng 100 năm. Như vậy, chỉ 50 triệu năm tới, một vụ va chạm giữa hành tinh Phobos và sao Hỏa sẽ xảy ra.

Sao Hỏa sở hữu ngọn núi lửa Olympus Mons cao nhất

Sao Hỏa sở hữu ngọn núi lửa Olympus Mons cao nhất

Từng có sông, hồ và đại dương

Các nhà khoa học phát hiện carbon và đất sét - bằng chứng cho sự xuất hiện của nước - trên miệng núi lửa McLaughlin của sao Hỏa Ngoài ra, vệ tinh Mars Express của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện các mỏ trầm tích trên bề mặt sao hỏa Đây là minh chứng cho sự xuất hiện của một đại dương trên hành tinh này cách đây hàng tỷ năm.

Sự sống trái đất khởi nguồn từ sao Hỏa

Theo giới khoa học, khởi nguyên của sao Hỏa là một hành tinh đầy bùn và nước.

Các nhà khoa học ở Viện Westheimer Khoa học và công nghệ Florida, Mỹ, tin rằng cuộc sống trên trái đất khởi nguồn từ sao Hỏa. Theo họ, hai yếu tố hình thành nên sự sốngnguyên tố Bo và Molypden bị oxy hóa đã theo các thiên thạch từ sao Hỏa tới trái đất vào 3,6 tỷ năm trước và tạo nên sự sống trong hành tinh của chúng ta như ngày nay.

Sự sống bắt nguồn từ sao Hỏa

Sự sống bắt nguồn từ sao Hỏa

Tồn tại sự sống trên sao Hỏa?

Câu hỏi về việc sự sống trên sao Hỏa có thật sự tồn tại vẫn chưa có lời giải đáp.

Vật thể đầu tiên hạ cánh thành công xuống bề mặt sao hỏa là tàu Viking 1 của Nasa Viking 1 đã phát hiện các phân tử hữu cơ như methyl chloride và dichloromethane. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã bác bỏ các hợp chất này vì họ coi đó là các chất lỏng làm sạch mà tàu vũ trụ sử dụng khi nó vẫn còn ở trên trái đất.

Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục