Vành đai bức xạ Van Allen khiến vệ tinh ngừng hoạt động khi qua Nam Mỹ

Năng lượng bức xạ tại vành đai bức xạ Van Allen đang ở mức quá cao gây ảnh hưởng đến sự hoạt động của các vệ tinh khiến chúng ngừng hoạt động khi bay ngang qua bầu trời Nam Mỹ. 

Vệ tinh ngừng hoạt động khi bay qua Nam Mỹ

Vành đai Van Alen được chuyên gia không gian James Van Allen người Mỹ phát hiện vào năm 1958, đây là một vùng không gian ngoài Trái Đất, vị trí tương đối là phía trên vùng biển Nam Đại Tây Dương, có độ cao từ khoảng 1400m cho đến 40000m.

Đây là khu vực tập trung mật độ cao các hạt điện tử, proton xuất phát từ Mặt Trời và bị từ trường Trái Đất giữ lại. Vành đai có 2 vùng, cách nhau một khoẳng lặng: + Vành đai trong từ khoảng 1400m cho đến 13000 km + Vành đai ngoài từ khoảng 19000 km cho đến 40000 km

Cho đến nay đây vẫn là vùng bí ẩn các nhà khoa học đang tìm hiểu những gì xảy ra ở đây, dự đoán lý thuyết cho rằng khu vực này thường xuyên xảy ra những sự biến đổi không gian và thời gian

Vùng dị thường nam Đại Tây Dương (SAA) ở một phần khu vực Nam Mỹ là nơi những vành đai bức xạ Van Allen chứa các hạt năng lượng cao tiếp cận gần nhất với bề mặt Trái Đất Các hạt năng lượng cao có hại tại khu vực này sẽ khiến vệ tinh ngừng hoạt động khi chúng bay qua.

Các hạt năng lượng cao có hại tại khu vực này sẽ khiến vệ tinh ngừng hoạt động khi chúng bay qua.

Các hạt năng lượng cao có hại tại khu vực này sẽ khiến vệ tinh ngừng hoạt động khi chúng bay qua.

Thông thường, các vành đai bức xạ nằm ở độ cao từ 1.000 đến 60.000km phía trên bề mặt Trái Đất. Nhưng ở khu vực SAA, vành đai bức xạ bên trong có độ cao giảm xuống còn khoảng 193km. Độ cao này đủ thấp để cắt ngang đường đi của một vệ tinh nào đó, làm hỏng các thiết bị điện tử

SAA từng là nguyên nhân gây ra lỗi hệ thống máy tính trên tàu con thoi của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và làm hỏng kính thiên văn tia X mạnh nhất của Nhật Bản

Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục