Đắc tội với vô số kẻ thù, vì sao Võ Tắc Thiên vẫn có kết cục yên ổn sau khi đã "rớt đài"? Sau khi thoái vị và trả lại giang sơn cho nhà Lý Đường, Võ Tắc Thiên vẫn không bị ai đụng tới dù từng có không ít kẻ thù. Đâu là lý do khiến bà có được kết cục may mắn này?
Chưa cần đến 3 tháng để diệt Thục Hán, vì sao họ Tư Mã phải mất 2 thập kỷ để thôn tính Đông Ngô? Trên thực tế, việc hậu duệ nhà Tư Mã tốn nhiều thời gian để tiêu diệt Đông Ngô hơn Thục Hán xuất phát từ 2 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Lúc còn trẻ, tôn thờ sự thông minh có phần phô trương của Gia Cát Lượng, bước vào tuổi trung niên mới ngộ ra được trí tuệ tiềm ẩn của kẻ luôn bị xem là thỏ đế Đến với “Tam Quốc diễn nghĩa”, trí thông minh của Gia Cát Lượng không còn là sự “chói lóa” nữa, thứ được thể hiện ra không còn là trí tuệ nữa, ngược lại nó là sự thông minh có phần lộ liễu, phô trương quá đà.
Võ công cái thế của “Thần cước” vô địch thiên hạ, từng mang trọng trách bảo vệ Tôn Trung Sơn Theo truyền thông Trung Quốc, Lưu Bách Xuyên có võ công phi phàm, được mệnh danh “thần cước” vô địch thiên hạ. Mỗi khi ra đòn, Lưu Bách Xuyên mạnh mẽ như một cơn bão và dữ dội như một tia sét.
Vạn Lý Trường Thành: 'Nghĩa trang dài nhất thế giới' ẩn chứa một bí mật phi quân sự, đó là gì? Vạn Lý Trường Thành là công trình quân sự nhân tạo dài nhất thế giới, liệu có phải nó còn bí mật khác mà nhiều người chưa biết?
Vị hoàng hậu vì "đại nghĩa diệt thân" mạnh tay nhất trong lịch sử Trung Hoa: Muốn giết con trai vừa sinh do sợ làm hại đến Hoàng đế Nguyên Hoàng hậu Viên Tề Quy yêu chồng hơn cả con trai, đã vì giang sơn xã tắc mà muốn giết con mình để ngăn họa về sau.
Từ Hi Thái Hậu tắm rửa ra sao mà cần hơn 100 cung nhân phục vụ? Cuộc sống xa hoa của Từ Hi Thái Hậu là điều mà hậu thế không thể nào tưởng tượng được.
Dù khét tiếng toan tính, đa nghi, ít ai biết Tào Tháo suýt mất cơ đồ vì 2 người phụ nữ này Dù khét tiếng toan tính, đa nghi, ít ai biết Tào Tháo suýt mất cơ đồ vì 2 người phụ nữ này
8 thế ngoại cao nhân trong Tam Quốc Diễn Nghĩa gồm những ai? “Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người...
5 bí ẩn cổ đại vẫn mãi là bí ẩn của Trung Quốc TTO - Ngoài Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung cùng nhiều công trình nổi tiếng đứng sừng sững tới tận ngày nay, Trung Quốc cũng sở hữu không ít những địa điểm thú vị nhưng vẫn mãi là bí ẩn.
Kiếm hiệp Kim Dung: Cửu âm chân kinh và Cửu dương chân kinh cái nào có trước? Nhắc tới tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, không ai lại không nhớ tới những bộ bí kíp huyền thoại như Cửu âm chân kinh và Cửu dương chân kinh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ về nguồn gốc của hai môn võ công này.
Đệ nhất kỹ nữ khiến hai hoàng đế Trung Quốc mất cả giang sơn Đệ nhất kỹ nữ Trung Hoa thời nhà Minh là một trong số những người phụ nữ hiếm hoi có tầm ảnh hưởng sâu rộng, dẫn đến sự thay đổi triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Vị hoàng đế vĩ đại nhất Trung Hoa mang tiếng xấu ngàn năm Không phải Tần Thủy Hoàng hay Lưu Bang, có một vị hoàng đế thời nhà Đường được người đời sau đánh giá là hoàng đế vĩ đại nhất Trung Hoa, nhưng ông cũng mang nhiều tiếng xấu.
Phát hiện manh mối nơi chôn 28 tấn vàng trị giá 1,5 tỉ USD của phát xít Đức 28 tấn vàng của phát xít Đức ước tính trị giá 1,5 tỉ USD có thể nằm bên dưới một cung điện ở Ba Lan, theo cuốn nhật ký của một sỹ quan phát xít Đức.
Vì sao đế chế Mông Cổ ít dân nhưng chiếm cả thế giới? Mặc dù chỉ có khoảng 2 triệu dân vào giai đoạn đỉnh cao, đế chế Mông Cổ đã đánh bại các kẻ thù đông hơn, có nền văn hóa được coi là tiên tiến hơn để trở thành đế chế có lãnh thổ liên tục lớn nhất trong lịch sử.