Lý giải vì sao đàn ông cổ đại thường có "năm thê bảy thiếp"

Với tư tưởng trọng nam khinh nữ phụ nữ không có quyền quyết định số phận của bản thân mình thì việc chung chồng với người khác là điều khó có thể tránh khỏi. Thế nhưng vì sao đàn ông cổ đại lại có quyền "nam thê bảy thiếp"?

Vì sao đàn ông cổ đại thường "năm thê bảy thiếp"?

Từ sau sự kết thúc của chế độ mẫu hệ, dưới chế độ phong kiến, tình thế đảo ngược, tư tưởng trọng nam khinh nữ trong xã hội cổ đại Trung Quốc vô cùng nặng nề. Thời cổ đại, đàn ông có thể làm quan, có thể đến lầu xanh tìm thú vui, cũng có thể công minh chính đại nạp năm thê bảy thiếp.

Trong khi đó, nữ giới không có bất cứ một quyền hạn gì. Họ phải sống phụ thuộc vào người khác, "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử". Bản thân họ không được có chủ kiến, và quan trọng nhất nữ giới vô tài mới là đức hạnh.

Trong hôn nhân thời xưa, nữ giới không có quyền chủ động nên phải chịu cảnh chung chồng.

Trong hôn nhân thời xưa, nữ giới không có quyền chủ động nên phải chịu cảnh chung chồng.

Trong hôn nhân, nữ giới không có quyền chủ động trừ khi họ là thiên kim tiểu thư. Nếu đã gả vào nhà AI thì họ phải chịu cảnh đó cho dù người đàn ông không ra gì cũng không được phép li hôn. Thậm chí, họ còn phải chịu cảnh "chia" chồng với nhiều phụ nữ khác. Vì sao đàn ông cổ đại lại có quyền nhiều vợ?

Tư duy đúng tạo nên khoảng cách giữa người có mức lương năm là 1 tỷ đồng và 100 triệu đồng: 5 lối tư duy giúp bạn “đánh đâu thắng đó”
Cách tiêu tiền của tỷ phú Warren Buffett
Các nước đang dùng ứng dụng gì để chống lại Covid-19?

Thứ nhất: Thời cổ đại, kinh tế kém phát triển, mọi xung đột đều được giải quyết bằng chiến tranh. Mỗi khi xã hội rối loạn, thì số lượng người chết không ít.

Nhưng bất kể là loạn gì, phụ nữ bao giờ cũng được giữ lại. Chính vì thế, sau mỗi lần chiến loạn, tỷ lệ phụ nữ lại nhiều hơn nam giới, để cân bằng nên 2 gái lấy chung một chồng là chuyện thường thấy.

Thứ hai: Do sự xâm nhập của văn hóa của một số dân tộc thiểu số, thêm việc cứ vài trăm năm lại thay đổi triều đại và có sự ra đời một thể chế quốc gia mới. Đây chính là một nguyên nhân quan trọng nhất.

Xã hội nặng tư tưởng nam quyền thì một người đàn ông có quá nhiều quyền hành có nhiều vợ là điều dễ hiểu.

Đến tận hôm nay tôi mới hiểu, tại sao bạn mình làm sếp còn tôi thì cứ mãi ở vị trí nhân viên
Người tính toán để 14 lần trúng xổ số độc đắc
Tại sao Tần Thủy Hoàng là vị vua duy nhất mặc áo long bào đen?

Xã hội nặng tư tưởng nam quyền thì một người đàn ông có quá nhiều quyền hành có nhiều vợ là điều dễ hiểu.

Bất kể triều đại nào ở trung nguyên khi chiến tranh bùng phát với sự xâm lấn của các dân tộc thiểu số khác, hàng vạn nam giới chết trận là chuyện bình thường. Có lúc ở Trung Nguyên sau một cuộc chiến hoặc sự thay đổi một triều đại hàng triệu người Hán chỉ còn lại vài trăm nghìn người. Chính vì thế, việc một đàn ông cổ đại đa thê là chuyện tất yếu.

Thứ ba: Do trình độ y học còn kém, tỉ lệ sinh không cao, tỷ lệ trẻ sơ sinh chết yểu cũng cao, cộng thêm tuổi thọ của người cổ đại cũng ngắn. Giai cấp thống trị đương thời muốn gia tăng dân số để có thêm tô thuế, có thêm binh lính để bảo vệ thiên hạ của mình nên cổ vũ việc sinh nhiều.

Tư tưởng lấy càng nhiều vợ thì sẽ có càng nhiều con.

Hé lộ sự thật về nơi chôn cất Tư Mã Ý: Không thể che giấu dù tìm đủ mọi kế tung hỏa mù
Lí giải tại sao chữ "x" được dùng để ký hiệu ẩn số trong toán học
Phát hiện đột phá tại 'địa ngục' sâu 3.000 km của Trái Đất: Thứ quyết định sự tồn vong chính là đây!

Tư tưởng lấy càng nhiều vợ thì sẽ có càng nhiều con.

Với tư tưởng "đông con nhiều phúc" tỉ lệ sinh tăng mạnh, nam ít hơn nữ nên việc phụ nữ phải tự nguyện chung chồng là bình thường.

Thứ 4: Đàn ông vốn tính háo sắc, tục ngữ có câu: "Vợ không bằng thiếp, thiếp không bằng lén lút vụng trộm", trong xã hội nặng tư tưởng nam quyền thì một người đàn ông có quá nhiều quyền hành trong tay việc cho mình thêm quyền có nhiều vợ cũng là điều dễ hiểu.

Với 4 lí do trên đã đủ lí giải tại sao đàn ông cổ đại lại muốn nạp năm thê bảy thiếp đến vậy.

Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục