Công nghệ cấy truyền phôi là gì? Ý nghĩa của cấy truyền phôi
Công nghệ cấy truyền phôi là gì?
Cấy truyền phôi (CTP) là một quá trình đưa phôi tạo ra từ cá thể cái này (cái cho phôi) vào cá thể cái khác (cái nhận phôi) phôi vẫn sống, phát triển bình thường trên cơ sở trạng thái sinh lý sinh dục của cái nhận phôi phù hợp với trạng thái sinh lý sinh dục của cái cho phôi hoặc phù hợp với tuổi phôi ( gọi sự phù hợp này là đồng pha).
Cấy truyền phôi là một quá trình đưa phôi tạo ra từ cá thể cái này vào cá thể cái khác
2. Cấy truyền phôi có những lợi ích gì?
- Phổ biến và nhân nhanh các giống tốt, quí, hiếm ra thực tế sản xuất trên cơ sở khai thác triệt để tiềm năng di truyền của những cá thể cái cao sản thông qua lấy phôi và cấy truyền những phôi của chúng (tận dụng được đồng thời những đặc tính tốt ở cả con bố và con mẹ)
- Nâng cao cường độ chọn lọc, đẩy mạnh công tác giông trên cơ sở tăng nhanh tiến bộ di truyền hàng năm.
- Nâng cao khả năng sinh sản, các sản phẩm thịt, sữa trong chăn nuôi.
- Hạn chế mức tối thiểu số lượng gia súc làm giống, từ đó giảm các chi phí khác đi kèm.
- Giúp cho con người dễ dàng, thuận lợi trong việc xuất nhập, vận chuyển, trao đổi con giống giữa các nước, các vùng, các địa phương đã được thương mại hóa
- Bảo tồn con giống dưới dạng trứng, phôi, tinh trùng nhằm giữ gìn vật liệu di truyền
- Hạn chế một số dịch bệnh và nâng cao khả năng chống chịu bệnh, khả năng thích nghi cho con vật ở môi trường mới, cụ thể:
- Phần lớn các bệnh ở gia súc không lây qua phôi.
Cấy truyền phôi có nhiều lợi ích trong di truyền học
- Nếu phôi được đem đến môi trường mới để cấy truyền, mẹ nhận phôi trong thời gian mang thai đã tạo cho con kháng thể chống lại một số bệnh, và khi ra đời ngay từ đầu con vật dễ dàng thích ứng với môi trường xung quanh.
- Làm cơ sở để thúc đẩy nhanh việc nghiên cứu và phát triển một số ngành khoa học có liên quan như: Sinh lý, sinh hoá.
- Di truyền học: Lai ghép phôi, chuyển gen tạo những giống mới...
- Thú y và y học: Chế tạo các vacxin chống bệnh, thay thế gen xấu, miễn dịch sinh sản.
- Chuyện về con nhện đi săn nhện: Thạo binh pháp như "Gia Cát... (Thứ Ba, 21:27:08 19/01/2021)
- 1001 thắc mắc: Những loài vật nào sở hữu 'siêu năng... (Thứ sáu, 22:30:09 04/12/2020)
- Hóa thạch tiết lộ loài 'chim răng thỏ' kỳ dị (Chủ nhật, 18:00:09 29/11/2020)
- Phát hiện loài bọ ngựa mới cực lớn ở vùng núi Trường Sơn,... (Thứ bảy, 18:30:07 08/08/2020)
- Bí ẩn hiện tượng người giống nhau như đúc dù không phải... (Thứ Ba, 08:00:04 04/08/2020)
- San hô là động vật hay thực vật? (Thứ Ba, 06:56:07 04/08/2020)
- Mang đặc điểm này, bạn có thể là hậu duệ loài người... (Thứ sáu, 21:00:04 31/07/2020)
- Hãi hùng sinh vật 101 triệu tuổi trong "tuyết biển"... (Thứ sáu, 15:30:08 31/07/2020)
- Cọp với Sư tử. Loài nào mới là chúa sơn lâm? (Thứ tư, 10:57:00 22/07/2020)
- Phát hiện gián biển khổng lồ dài đến 50cm tại Indonesia (Thứ bảy, 10:48:01 18/07/2020)
-
Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ngưng gội đầu trong vòng một năm?
-
7 thảm họa thiên nhiên có thể sắp xảy ra
-
Sự thật về chế độ máy bay và 20 bí mật về điện thoại của bạn
-
7 bí ẩn trên Trái đất đã khiến khoa học đau đầu cả nghìn năm qua mà vẫn chưa có lời giải
-
Các nhà thiên văn học bó tay trước sự tồn tại của hành tinh này
-
Cơ hội hiếm hoi quan sát hành tinh màu xanh da trời vài ngày tới
Thứ tư, 20:00:02 20/01/2021
-
EU cho hay: "Sâu bột an toàn, người có thể ăn được"
Thứ Ba, 23:30:05 19/10/2021
-
Hệ sao kỳ quái chưa từng thấy cách Trái đất 1.800 năm ánh sáng
Thứ Ba, 22:50:00 19/01/2021
-
Loài người có thể đơn độc trong vũ trụ
Thứ Ba, 22:35:03 19/01/2021
-
Chuyện về con nhện đi săn nhện: Thạo binh pháp như "Gia Cát Lượng", đầy mưu hèn kế bẩn để săn mồi bằng mọi giá
Thứ Ba, 21:27:03 19/01/2021
-
Bức thư tiết lộ những năm cuối đời đầy đau đớn của Napoléon
Thứ năm, 21:35:05 14/01/2021
-
Tàu chở hàng SpaceX lần đầu tự động tách khỏi trạm ISS
Thứ năm, 21:16:00 14/01/2021
-
Phát hiện chuẩn tinh cách Trái đất hơn 13 tỷ năm ánh sáng
Thứ năm, 20:45:08 14/01/2021