Hãi hùng sinh vật 101 triệu tuổi trong "tuyết biển" sống dậy, đòi ăn
Những sinh vật bé nhỏ từ thời khủng long được đem về phòng thí nghiệm trong lớp trầm tích đồng bằng vực thẳm South Pacific Gyre vẫn còn sống đến 99,1%!
Nhóm khoa học gia từ Cơ quan Khoa học và Công nghệ Biển – Đất Nhật Bản đã khai thác được lớp trầm tích quý giá, có niên đại từ 4,3 triệu đến 101,5 triệu năm, tức nhiều phần trầm tích có từ kỷ Phấn Trắng – thời hoàng kim của loài khủng long. Địa điểm khai thác là khu vực đồng bằng vực thẳm South Pacific Gyre - một phần của hệ thống dòng chảy xoay quanh Trái Đất, bao quanh bởi xích đạo ở phía Bắc, Úc ở phía Tây, Dòng chảy Vòng tròn Nam Cực ở phía Nam và Nam Mỹ ở phía Đông.
Trầm tích gồm "tuyết biển", tức các mảnh vụn hữu cơ có nguồn gốc từ mặt biển, bụi và các hạt được dòng gió và dòng đại dương mang theo… lắng đọng mà thành. Các dạng sống nhỏ như vì khuẩn cũng bị mắc kẹt trong lớp trầm tích này.
Các vi khuẩn cổ đại được tìm thấy trong trầm tích - ảnh do nhóm nghiên cứu cung cấp
Các nhà nghiên cứu đã xem xét những vi khuẩn bé nhỏ với hy vọng hồi sinh chúng. Họ đã thành công ngoài mong đợi khi phát hiện chúng còn sống đến… 99,1% sau 101,5 triệu năm bị mắc kẹt.
Cách sinh vật này thuộc về rất nhiều nhóm vi khuẩn: Actinobacteria, Bacteroidetes, Firmicutes, Alphaproteobacteria, Betaproteobacteria, Gammaproteobacteria, Deltaproteobacteria, Chloroflexi, Archaea…
Chúng là những vi sinh vật hiếu khí, và có thể đã lựa chọn đáy đại dưng làm nơi trú ẩn bởi chính chất hữu cơ lắng động nơi đây đã giúp chúng duy trì sự sống ở mức tối thiểu.Ngoài ra, sự tích tụ chậm của trầm tích (không quá 1-2 m mỗi triệu năm) giúp oxy xâm nhập sâu vào lớp vật chất này, duy trì nguồn sống cho vi khuẩn.
Các sinh vật "bất tử" này được tìm thấy ở nhiều khu vực, từ đáy biển đến tầng hầm đá sâu thuộc đồng bằng vực thẳm Nam Thái Bình Dương.
Những vi khuẩn sống sót ở trong trạng thái "sẵn sàng để ăn", tiến sĩ Yuki Morono, trưởng nhóm nghiên cứu, tiết lộ.
Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Nature.
Theo Sci-News, Daily Mail
- Chuyện về con nhện đi săn nhện: Thạo binh pháp như "Gia Cát... (Thứ Ba, 21:27:06 19/01/2021)
- 1001 thắc mắc: Những loài vật nào sở hữu 'siêu năng... (Thứ sáu, 22:30:00 04/12/2020)
- Hóa thạch tiết lộ loài 'chim răng thỏ' kỳ dị (Chủ nhật, 18:00:05 29/11/2020)
- Phát hiện loài bọ ngựa mới cực lớn ở vùng núi Trường Sơn,... (Thứ bảy, 18:30:06 08/08/2020)
- Bí ẩn hiện tượng người giống nhau như đúc dù không phải... (Thứ Ba, 08:00:07 04/08/2020)
- San hô là động vật hay thực vật? (Thứ Ba, 06:56:04 04/08/2020)
- Mang đặc điểm này, bạn có thể là hậu duệ loài người... (Thứ sáu, 21:00:09 31/07/2020)
- Cọp với Sư tử. Loài nào mới là chúa sơn lâm? (Thứ tư, 10:57:07 22/07/2020)
- Phát hiện gián biển khổng lồ dài đến 50cm tại Indonesia (Thứ bảy, 10:48:01 18/07/2020)
- Cả đất nước Iceland chỉ có duy nhất 1 con muỗi, nó còn bị... (Thứ năm, 11:05:01 09/07/2020)
-
Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ngưng gội đầu trong vòng một năm?
-
7 thảm họa thiên nhiên có thể sắp xảy ra
-
Sự thật về chế độ máy bay và 20 bí mật về điện thoại của bạn
-
7 bí ẩn trên Trái đất đã khiến khoa học đau đầu cả nghìn năm qua mà vẫn chưa có lời giải
-
Các nhà thiên văn học bó tay trước sự tồn tại của hành tinh này
-
Cơ hội hiếm hoi quan sát hành tinh màu xanh da trời vài ngày tới
Thứ tư, 20:00:04 20/01/2021
-
EU cho hay: "Sâu bột an toàn, người có thể ăn được"
Thứ Ba, 23:30:02 19/10/2021
-
Hệ sao kỳ quái chưa từng thấy cách Trái đất 1.800 năm ánh sáng
Thứ Ba, 22:50:01 19/01/2021
-
Loài người có thể đơn độc trong vũ trụ
Thứ Ba, 22:35:07 19/01/2021
-
Chuyện về con nhện đi săn nhện: Thạo binh pháp như "Gia Cát Lượng", đầy mưu hèn kế bẩn để săn mồi bằng mọi giá
Thứ Ba, 21:27:00 19/01/2021
-
Bức thư tiết lộ những năm cuối đời đầy đau đớn của Napoléon
Thứ năm, 21:35:04 14/01/2021
-
Tàu chở hàng SpaceX lần đầu tự động tách khỏi trạm ISS
Thứ năm, 21:16:02 14/01/2021
-
Phát hiện chuẩn tinh cách Trái đất hơn 13 tỷ năm ánh sáng
Thứ năm, 20:45:08 14/01/2021