Người tự tử ở Mỹ và Mexico tăng vì thời tiết nóng hơn Những phát hiện của nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Climate Change ngày 23/7. Theo Medical Daily, sau khi phân tích dữ liệu y tế về hơn 850.000 vụ tự tử trong 36 năm ở Mỹ và hơn 611.000 vụ tự tử trong hơn 20 năm qua ở Mexico
Không phải hoàng hôn, bình minh nào cũng đỏ rực đâu, mọi chuyện đều có lý do Đúng là bầu trời khi bình minh và hoàng hôn sẽ trở nên huyền ảo với tông đỏ cam chủ chốt, nhưng không phải lúc nào cũng đỏ rực lên được.
Các nhà khoa học chứng minh rằng có thể tách nước thành oxy và hydro trong vũ trụ Đây chính là chìa khóa cho việc du hành không gian trong thời gian dài.
Những "liều thuốc" đơn giản chữa bệnh đãng trí Một trong những "liều thuốc" hiệu quả cho người đãng trí là đi đi bộ 30 phút dưới ánh nắng mặt trời.
Hành tinh "sao Mộc nóng"  hấp thụ 99% ánh sáng Mặt Trời WASP-104b có khối lượng tương đương sao Mộc và quỹ đạo quay gần ngôi sao chủ nên được xếp vào nhóm "sao Mộc nóng". Phần lớn các hành tinh sao Mộc nóng đều tối, chỉ phản chiếu tối đa khoảng 40% ánh sáng chiếu đến bề mặt
Video: Hành trình tiến hóa của màu da người Tùy thuộc vào màu da, sẽ chỉ mất vài phút phơi nắng để biến một người thành da màu đỏ củ cải trong khi người khác cần hàng giờ mới có những thay đổi nhỏ nhất.
Giải thích hiện tượng cầu vồng lửa Khi được nhìn thấy trên bầu trời, vầng hào quang nhiều màu sắc này trông gần giống cầu vồng. Tuy nhiên, nó chỉ xuất hiện trong những đám mây ti và tại vĩ độ nhất định.
Bạn có biết: Vì sao chúng ta hay hắt hơi liên tục hay không? Hắt hơi là một phản xạ khó mà kiềm chế nổi. Khi người ta muốn hắt hơi thì việc kiềm lại cũng rất khó. Thông thường, đa số người ta chỉ hắt hơi 1 lần thôi nhưng có người lại phải hắt hơi đến 2 thậm chí là 3 lần liên tiếp...
Tạo hố đen vi mô bằng chùm tia X mạnh gấp 100 lần tổng ánh sáng Mặt Trời đến Trái Đất Tuy chỉ có kích thước vi mô nhưng đây là một kết quả thí nghiệm chưa từng có trước đó của giới khoa học.
Giải mã Pilot's Glory: ánh hào quang các phi công thường gặp Nếu bạn từng đi máy bay và hay nhìn ra ngoài cửa sổ để ngắm cảnh vật xung quanh, có thể bạn đã từng nhìn thấy cảnh tượng một ánh hào quang bao bọc lấy hình ảnh cái bóng của máy bay.
Mây xà cừ là gì? Sự nguy hiểm ở vùng cực của loại mây này Mây xà cừ hay mây tầng bình lưu vùng cực (viết tắt: PSC) là một dạng mây tại tầng bình lưu vùng cực về mùa đông, ở cao độ khoảng 15.000 - 25.000m (50.000 - 80.000 ft).
Vì sao đi nắng về ai cũng bị hoa mắt nhỉ, phải chăng do mắt mình yếu chăng? Có phải mỗi khi đi trời nắng về, bạn bỗng thấy hoa mắt hay không? Không những thế, không ít bạn cảm thấy chói lóa, chảy nước mắt mỗi khi đi dưới nắng. Vì sao vậy?
Tìm hiểu về đồng hồ nước - Dụng cụ đo thời gian thời cổ xưa Đồng hồ nước là tên gọi các loại đồng hồ đo thời gian bằng thời gian chảy của một lượng chất lỏng định trước, gồm bộ phận chứa nước và bộ phận hứng.
Cầu vồng và những điều ít biết liên quan đến cầu vồng Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của các ánh sáng từ Mặt Trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa.
Những lá cờ Mỹ cắm trên Mặt Trăng sẽ có số phận như thế nào? Những lá cờ do phi hành gia Mỹ cắm trên bề mặt của Mặt Trăng trong chương trình Apollo ngày càng phai màu và phân hủy.