Chuyện về con nhện đi săn nhện: Thạo binh pháp như "Gia Cát Lượng", đầy mưu hèn kế bẩn để săn mồi bằng mọi giá Loài nhện này có một thân hình bé xíu, nhưng trí thông minh của chúng thì chẳng hề bé chút nào!
Trước khi chết đều để lại 1 kế hoạch, ngàn năm sau, hậu thế nhận xét Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý: Kế hoạch đó là gì? Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý?
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Chỉ bằng chữ "mượn", Gia Cát Lượng giúp Lưu Bị đoạt một phần ba thiên hạ Chỉ với một chữ "mượn", Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị từ 2 bàn tay trắng có được một phần ba thiên hạ.
Hội tụ không ít nhân tài, vì sao Thục Hán lại là nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong? Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong?
Từng buông lời đánh giá rất nhiều người, tại sao chỉ có duy nhất Gia Cát Lượng là Tào Tháo không nhận xét? Sau trận Xích Bích, Tào Tháo đã tìm hiểu về Gia Cát Lượng và phát hiện ra rằng, đôi bên thực ra có một chút ân oán, hình thành từ khi Gia Cát Lượng còn nhỏ.
Lá thư 86 chữ của Gia Cát Lượng gửi con trai, gói trọn trí tuệ 1800 năm Để có thể sống yên ổn trong xã hội đầy biến động này, để tìm được sức mạnh vượt qua nghịch cảnh cuộc sống, hãy ghi nhớ 9 bài học này từ bậc thầy Gia Cát Lượng.
Vì sao Gia Cát Lượng ngậm 7 hạt gạo khi qua đời để dọa Tư Mã Ý bỏ chạy? Câu chuyện về cái chết của Gia Cát Lượng đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian. Hậu nhân đến nay vẫn còn thắc mắc: Vì sao Gia Cát tiên sinh lại ngậm 7 hạt gạo sau khi chết?
Gia Cát Lượng chết rồi cũng không quên được nước Thục, tái sinh sau 500 năm dựng Lạc Sơn Đại Phật “Tại sao trong mắt tôi lại ngập tràn nước mắt, là vì tôi có tình yêu sâu đậm với mảnh đất này”. Câu nói này thường được dùng để miêu tả tình yêu đối với quê hương. Duyên phận kỳ diệu như vậy đó, không biết tại sao con...
Vì sao nhà Tư Mã không dám đụng tới Thục Hán hơn 1 thập kỷ sau khi Khổng Minh qua đời? Việc Tư Mã Ý và gia tộc của mình không dám đụng tới nhà Thục Hán trong suốt hơn 1 thập kỷ thực chất bắt nguồn từ 3 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Bí ẩn ngôi làng Bát Quái Chu Cát và "Bát Trận đồ" của Gia Cát Lượng Kiến trúc ngôi làng Bát Quái Chu Cát thuộc Triết Giang, Trung Quốc ngày nay được cho là xây dựng theo "Bát Trận đồ" của Khổng Minh Gia Cát Lượng với nhiều đặc điểm độc đáo, hấp dẫn.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng quan sát thiên văn, biết Chu Du và Bàng Thống qua đời Gia Cát Lượng (181-234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ngày an táng Gia Cát Lượng điều kinh thiên động địa gì đã xảy ra? Cho đến tận bây giờ, câu chuyện về mộ của Gia Cát Lượng cùng những truyền thuyết xung quanh việc chôn cất ông vẫn thu hút sự chú ý của nhiều người.
Ẩn ức Gia Cát Lượng: Biết nhà Hán không thể khôi phục, vẫn theo Lưu Bị xuống núi Kẻ anh hùng đương thời đều kính nể ông, có khi vừa căm giận, có lúc vừa sợ hãi. Hậu nhân đều hết lời ca tụng ông. Gia Cát Lượng sinh thời sống trong hào quang, kể cả khi chết đi rồi vẫn là tượng đài lừng lững. Nhưng sau ánh...
Tại sao dù còn khỏe mạnh, Gia Cát Lượng lại chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi ngựa? Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã.
Vì sao Tư Mã Ý không thể học được thuật điều khiển ‘trâu gỗ ngựa máy’ của Gia Cát Lượng? Việc nhìn tưởng đơn giản nhưng thật ra rất khó, việc nhìn tưởng khó thật ra lại rất đơn giản. Không cần biết thủ công bề ngoài ra sao, quan trọng nhất vẫn là phần cốt lõi bí mật bên trong, “chỉ thiếu một li, khác xa ngàn...