Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng ở ẩn tại sao lại được nhiều người biết đến? Gia Cát Lượng được biết tới là mưu sĩ cốt cán của tập đoàn chính trị dưới tay Lưu Bị và cũng là vị Thừa tướng "dưới một người trên vạn người" của nhà Thục Hán sau này. Tuy nhiên, trước khi đi theo Lưu Bị, ông từng...
Gia Cát Lượng biết trước nhà Hán sẽ diệt vong, vì sao vẫn xuống núi phò tá Lưu Bị? Nhiều người cho rằng Gia Cát Lượng xuống núi là để thỏa chí dẹp loạn yên dân, khuông phò nhà Hán; sau này, ông sáu lần mang quân ra Kỳ Sơn phạt Nguỵ, cuối cùng bệnh chết ở gò Ngũ Trượng khi chí nguyện chưa thành, ôm nỗi tiếc hận...
2 mưu kế lợi hại nhất của Gia Cát Lượng và Chu Du thời Tam Quốc Người đời lưu truyền tên tuổi của họ dưới danh nghĩa những bậc tuyệt đại quân sư thời chiến không phải là không có lý do, là một fan lâu năm yêu thích bàn luận về phim truyện Tam Quốc, liệu bạn đã hiểu được bao nhiêu về...
Vì sao Khổng Minh có thể tiên đoán trước được cái chết của mình, Chu Du và Bàng Thống? Lại nói Khổng Minh ở Kinh Châu, đêm xem thiên văn, thấy sao tướng tinh rơi, thì cười và nói: "Chu Du chết rồi". Đến sáng, Khổng Minh báo với Huyền Đức, Huyền Đức sai người thám thính, quả nhiên là Chu Du đã chết...
Tào Tháo viết thư cho Gia Cát Lượng, nội dung là những gì? Trong Tam quốc diễn nghĩa Tào Tháo và Gia Cát Lượng là hai nhân vật chính đối lập nhau, một là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy, một là thừa tướng của nhà Thục Hán.
Truyền kỳ: Gia Cát Lượng là Khương Tử Nha chuyển thế? Bốn bậc quân sư kỳ tài trong lịch sử Trung Quốc, phải chăng cùng là một người chuyển thế đầu thai?
Truyền kỳ: Gia Cát Lượng là Khương Tử Nha chuyển thế? Bốn bậc quân sư kỳ tài trong lịch sử Trung Quốc, phải chăng cùng là một người chuyển thế đầu thai?
Tam quốc diễn nghĩa: Trước khi qua đời Lưu Bị đã nói gì với Gia Cát Lượng? Trước khi qua đời, Lưu Bị đem hoàng quyền và tương lai của nước Thục giao phó cho Gia Cát Lượng. Ông nói với Gia Cát Lượng: “Tài thừa tướng gấp mười Tào Phi, tất yên định được nhà nước, làm nên việc lớn. Đối với con trẫm,...
Gia Cát Lượng và mưu kế kỳ lạ khiến Tào Tháo phải tấm tắc khâm phục Khi vị quân sư Gia Cát Lượng cần 10 vạn mũi tên trong 3 ngày, ông đã nghĩ ra một diệu kế biến quân địch thành ân nhân bất đắc dĩ. Bài học “Thuyền cỏ mượn tên” cũng vì thế mà được lưu truyền cho đến tận ngày nay.
Tào Tháo viết gì trong bức thư 11 chữ gửi Gia Cát Lượng? Một bức thư ngắn gọn nhưng thể hiện được phần nào con người Tào Tháo – cả đời trọng người tài.
Chu Du có thực sự đố kỵ Gia Cát Lượng: ‘Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng’ không? Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ...
Tìm thấy bài thơ lạ trong miếu thờ Khổng Minh, Lưu Bá Ôn vội vã từ quan vì 1 lý do bất ngờ Sau khi đọc bài thơ ấy, Lưu Bá Ôn càng thêm thán phục trước tài năng xuất chúng của Khổng Minh. Song ông cũng vội vã từ quan về quê vì lo sợ hàm ý ám chỉ trong đó sẽ thành sự thật.
Có công thống nhất Tam Quốc, sao vương triều của họ Tư Mã không được hậu thế coi trọng? Việc vương triều nhà Tấn của gia tộc Tư Mã không được hậu thế đánh giá cao thực chất xuất phát từ 3 nguyên nhân chủ đạo dưới đây.
Chân dung nam thần mà Gia Cát Lượng sùng bái nhất, cũng là người giúp một triều đại của Trung Quốc phát triển thịnh vượng Một nhân vật truyền kì như Gia Cát Lượng cũng có một nam thần khiến ông kính nể và bội phục, người này là ai?
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng giàu tới đâu? Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.