Kết cục thảm khốc của hành tinh đen tối nhất dải Ngân hà, vốn có thể "nuốt chửng" 94% ánh sáng Các nhà nghiên cứu phát hiện WASP-12b sẽ ngừng tồn tại sau khoảng 3 triệu năm nữa khi bị hút về phía sao chủ và bốc cháy.
Bong bóng bí ẩn hiện ra giữa trung tâm dải Ngân hà cuối cùng cũng được "giải mã" Vào năm 2010, kính thiên văn không gian Fermi của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện hai bong bóng bí ẩn nằm ở khu vực chính giữa dải Ngân Hà. Chúng được các nhà khoa học đặt tên là "Bong bóng Fermi"
Trái Đất so với các hành tinh trong vũ trụ bé nhỏ như thế nào Trái Đất của chúng ta nằm trong hệ mặt trời thuộc một thiên hà có tên là Ngân Hà, Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở phía ngoài rìa của thiên hà, tức là chúng ta ở rất xa tâm thiên hà của mình
Vũ trụ lớn đến đâu – Trái Đất bé nhường nào? (P 2) Trái Đất của chúng ta chỉ là một hạt bụi nhỏ bé trong Hệ Ngân Hà đang vận chuyển, còn trong toàn Vũ Trụ có chứa tới 2 nghìn tỷ Hệ Ngân Hà thì nó được tính là gì?
Vũ trụ lớn đến đâu – Trái Đất bé nhường nào? Tất cả tri thức mà chúng ta có được đều giới hạn trong phạm vi Trái Đất, nhưng Trái Đất nằm ở đâu trong Vũ Trụ bao la này, so sánh với toàn Vũ trụ thì Trái Đất nhỏ bé đến mức độ nào?
Góc nhìn cận cảnh của hố đen siêu lớn nằm giữa Ngân hà Các nhà thiên văn học đã làm việc chăm chỉ trong vài năm qua để có được những quan sát trực tiếp đối với một lỗ đen siêu lớn mang tên Sagittarius A * nằm ngay chính giữa dải Ngân Hà.
Kinh ngạc cả vũ trụ thu vào trong một bức ảnh! Một nghệ sĩ vừa dùng các bản đồ và hình ảnh về vũ trụ để tạo ra một tác phẩm nghệ thuật siêu thực.
Sự hình thành các nguyên tố nặng nhất Quá trình bắt giữ neutron nhanh cần thiết để tạo ra nhiều nguyên tố nặng hơn sắt dường như xảy ra chủ yếu trong các vụ hợp nhất sao neutron, chứ không phải trong những vụ nổ sao siêu mới.

Thiên hà vô hình lao vào Ngân hà

Thứ Hai, 10:21:06 25/12/2017
Thiên hà vô hình lao vào Ngân hà Giờ đây các nhà khoa học đã chứng minh rằng đám mây ấy đủ lớn để trở thành một thiên hà. Nó có chiều dài 11.000 năm ánh sáng, chiều rộng 2.500 năm ánh sáng. Đám mây di chuyển với tốc độ 240 km/s
Dải Ngân Hà của chúng ta có gì đặc biệt? Từ khi Trái Đất được hình thành, dải sáng đó đã chiếu sáng rực rỡ trên bầu trời và vì thế đó là một trong những thứ đầu tiên được con người chiêm ngưỡng. Thật ra, đó chính là vùng trung tâm của Ngân Hà
Dải Ngân hà có thể chứa 100 triệu hố đen nhiều hơn so với dự kiến Nhóm nghiên cứu căn cứ vào số lượng các ngôi sao trong dải Ngân hà với kích thước khác nhau để ước tính có bao nhiêu ngôi sao già đã chết đi và hình thành hố đen.
Siêu đám Xử Nữ là gì? Cấu trúc của siêu đám Xử Nữ Siêu đám Xử Nữ chứa hơn 100 quần tụ thiên hà với đường kính 33 megaparsec (110 triệu năm ánh sáng) trong vũ trụ quan sát được.
Tìm hiểu thế nào là lỗ đen? Đặc điểm lỗ đen trong lý thuyết và thực tế Lỗ đen gọi là đen bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện, giống như một vật đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học
Ngân hà và cấu trúc của ngân hà mà con người chưa biết Ngân Hà, còn gọi là sông Ngân, Thiên Hà, là một thiên hà (galaxy) mà hệ Mặt Trời nằm trong đó.
Khám phá sự hình thành của siêu ngân hà trong vũ trụ Một nhóm nghiên cứu quốc tế quan sát được sự hình thành của siêu ngân hà từ đám khí lạnh -200 độ C trong vũ trụ.