Đại hồng thủy "sốc lạnh" tiêu diệt sự sống trái đất Hai nghiên cứu mới của Mỹ nhắm vào dấu vết một siêu núi lửa ở Ấn Độ đã tiết lộ sự thật về sự kiện tuyệt chủng hàng loạt của đa số loài trên trái đất, bao gồm cái chết của loài khủng long.
Huyết mạch khổng lồ 2.300km của Mỹ có nguy cơ "bốc hơi" hoàn toàn: Điều gì đang diễn ra? Được xem là huyết mạch khổng lồ miền Tây nước Mỹ, dòng sông Colorado đang đối mặt với nguy cơ khô hạn vĩnh viễn.
Nghiên cứu khoa học cho thấy mùa hè đang ngày càng nguy hiểm với nhân loại Tính đến năm 2100, khoảng 1,2 tỷ người trên trái đất sẽ bị sốc nhiệt, cao gấp 4 lần so với hiện nay.
Biến đổi khí hậu ở các nơi sâu trong đại dương có thể nhanh hơn bảy lần vào giữa thế kỷ 21 Sự nóng lên toàn cầu không đều ở các độ sau khác nhau có thể có tác động lớn đến động vật hoang dã đại dương, vì các loài sống dựa vào nhau để sinh tồn buộc phải di chuyển
Trái Đất mà nóng lên 2 độ C sẽ để lại hậu quả tệ hơn việc nóng lên chỉ 1,5 độ C rất nhiều, tại sao vậy? Như đã ký kết trong Hiệp định Paris, các nước đồng ý đều hướng tới một mục tiêu duy nhất: giữ cho nhiệt độ trung bình toàn cầu không tăng thêm 2 độ C nữa, cố gắng chỉ để nhiệt độ tăng 1,5 độ C mà thôi.
Chùm ảnh: Sự thay đổi khủng khiếp của Trái đất trước và sau biến đổi khí hậu Chúng ta đều biết rằng, tình hình biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày một phức tạp. Các nhà khoa học cho biết, chính con người là một trong những nhân tố lớn thúc đẩy sự nóng lên toàn cầu
Trồng cây ở sa mạc giúp giảm nhẹ biến đổi khí hậu Trồng một số lượng lớn cây chịu hạn trong khu vực sa mạc có thể là cách hiệu quả để giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Khai thác băng cháy có thể ảnh hưởng xấu tới khí hậu toàn cầu Một dạng năng lượng dễ bắt lửa nằm sâu dưới đáy đại dương cuối cùng cũng có thể được khai thác nhờ một kỹ thuật mới. Tuy nhiên, triển khai kỹ thuật này trên diện rộng có thể sẽ ảnh hưởng xấu tới khí hậu, các chuyên gia...