Vụ nổ đánh dấu sự diệt vong của vũ trụ Nghiên cứu mới của Đại học Illinois dự đoán những vụ nổ cuối cùng diễn ra trong vũ trụ sẽ là vụ nổ siêu tân tinh của sao lùn đen.
Ngôi sao di chuyển nhanh nhất quanh hố đen với vận tốc 24.000km mỗi giây Các nhà thiên văn phát hiện ngôi sao di chuyển nhanh nhất quanh hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà với vận tốc bằng 8% vận tốc ánh sáng.
Lần đầu tiên phát hiện hành tinh màu hồng Hành tinh màu hồng cách địa cầu khoảng 57 năm ánh sáng và có kích thước tương đương sao Mộc.
Trái đất bắt được tín hiệu radio lạ nhấp nháy từ lỗ đen "quái vật" Nhóm khoa học gia Nhật Bản đã phát hiện một tín hiệu vô tuyến kỳ dị mà họ cho rằng xuất phát từ trung tâm thiên hà chứa trái đất Milky Way.
Cận cảnh ma cà rồng vũ trụ "hút máu" đồng loại đến phát nổ Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia vừa bắt được khoảnh khắc có 1 không 2, khi một sao lùn trắng "ma cà rồng" ngấu nghiến người hàng xóm khổng lồ đến phát nổ thành siêu tân tinh.
Phát hiện dấu vết "ma cà rồng" ngoài hành tinh ở Nam Cực Một thiên thạch rơi xuống Nam Cực đã mang theo một phần của ngôi sao "ma cà rồng" cổ đại đã bùng nổ và chết đi từ khi trái đất còn "sơ sinh".
Lần đầu bắt được vật thể ma quái từng bị lỗ đen ăn thịt Một ngôi sao đỏ khổng lồ đã sống sót và biến hình vĩnh viễn thành một "xác sống" sau cuộc chiến với lỗ đen nằm ở trung tâm một thiên hà cách chúng ta 250 triệu năm ánh sáng.
Phát hiện hàng chục nghìn hành tinh 'nô lệ' đang xoay quanh 'chúa tể' ở trung tâm dải Ngân Hà Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi tiến sĩ Keiichi Wada từ Đại học Kagoshima (Nhật Bản) vừa xác định được sự tồn tại của hàng chục nghìn hành tinh xoay xung quanh siêu lỗ đen Sagittarius A* ở trung tâm dải Ngân Hà.
Hành tinh lùn Ceres là "thế giới đại dương" mới với hồ nước mặn dưới bề mặt băng giá Nghiên cứu mới tiết lộ vật thể lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc là một "thế giới đại dương".
Cấu trúc Trái đất phóng đại 1.000 lần ở hành tinh khác, con người có thể trú ngụ Trên hành tinh hàng xóm của Trái đất và Mặt trăng, các nhà khoa học đã phát hiện một cấu trúc giống với thứ thường thấy trên Trái đất, nhưng to hơn 100-1.000 lần.
Các vệ tinh của sao Mộc có thể “sưởi ấm” cho nhau Các nhà khoa học cho biết, 3/4 vệ tinh lớn nhất của sao Mộc: Ganymede, Callisto và Europa, được cho là chứa những đại dương nước bên dưới lớp vỏ băng giá của chúng.
Phát hiện hành tinh giả thuyết: Một Hải Vương Tinh hóa Trái Đất Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học khám phá ra một vật thể kỳ lạ thuộc lớp hành tinh giả thuyết Chthonia, nằm cách Trái Đất 730 năm ánh sáng.
Bí ẩn ngôi sao K – nơi NASA tin có sự sống Những ngôi sao K, loại sao mờ hơn mặt trời một chút vừa được NASA ưu ái gọi là ngôi sao Goldilocks, tức ngôi sao mang vùng sự sống.

"Điềm lành" cho sự sống Sao Hỏa

Thứ Hai, 15:30:06 10/08/2020
"Điềm lành" cho sự sống Sao Hỏa Địa cực băng giá của Sao Hỏa có thể che giấu một thế giới núi lửa sôi động mà các nhà khoa học cho là "điềm lành" trong công cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.
Mưa dài 7 năm trên "trái đất ngoài hành tinh" Mặt trăng Titan của Sao Thổ sở hữu nhiều thứ tương tự trái đất và là miền đất hứa cho sự sống ngoài hành tinh.