Phát hiện chuẩn tinh cách Trái đất hơn 13 tỷ năm ánh sáng Chuẩn tinh J0313-1806 chứa hố đen siêu khối lượng nặng gấp 1,6 tỷ lần Mặt trời, hình thành chỉ trong vài trăm triệu năm.
Trái đất đang lao đến "quái vật" khủng khiếp nhất dải Ngân Hà? Một nghiên cứu vừa công bố của Nhật Bản cho thấy khoảng cách giữ Trái đất và lỗ đen siêu quái vật Sagittarius A* bị thu hẹp 1.900 năm ánh sáng.
Hố đen lớn gấp 100 tỷ lần Mặt trời có thể tồn tại Các nhà nghiên cứu dự đoán hố đen có thể phát triển tới khối lượng siêu lớn, góp phần hé lộ bí ẩn về vật chất tối.
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà thiên văn học quan sát được 1 hố đen vừa "chớp mắt" Hố đen vũ trụ (black hole) không phát sáng. Thế nhưng, nếu nó “ngấu nghiến” toàn bộ vật chất lơ lửng xung quanh, những vật chất đó sẽ cháy bùng lên như thể bị hàng triệu tia X từ Mặt Trời bắn trúng. Và lần đầu tiên trong lịch...
Phát hiện hành tinh bí ẩn hé lộ bí mật tồn tại ở rìa Hệ mặt trời Các nhà khoa học đã bất ngờ phát hiện ra hành tinh lạ ở rìa xa của Hệ mặt trời với tên gọi Hành tinh số 9. Nhiều nhà nghiên cứu thiên văn học cho rằng đây có thể là một hố đen nguyên thủy của vũ trụ.
Khoa học tốn 50 năm để chứng minh khả năng này của lỗ đen Hiện tượng này đã được dự đoán từ năm 1970 nhưng đến bây giờ mới có thể xác nhận.
Video: Hố đen và nguồn gốc vũ trụ theo Giáo sư Stephen Hawking Bức xạ Hawking là một trong những công trình nổi bật nhất của Giáo sư Stephen Hawking, giúp giải mã hố đen và nguồn gốc của vũ trụ.
Trung tâm dải Ngân hà có thể chứa hàng nghìn hố đen Nhiều hố đen mới được phát hiện ở vùng lõi của thiên hà Milky Way bằng cách quan sát tia X phát ra từ hố đen nhị phân.
Video: Top 5 hố đen lớn nhất được NASA khám phá vào năm 2017 Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.
Cách chúng ta 740 triệu năm ánh sáng là một hố đen vũ trụ hoàn toàn khác biệt Dù đã trải qua hàng chục năm nghiên cứu, những gì thu được về hố đen vũ trụ vẫn chỉ như muối bỏ bể so với tiềm năng kiến thức được cung cấp bởi chúng.
Bắt gặp cảnh tượng siêu hiếm trong vũ trụ: Hố đen siêu khổng lồ đang nuốt chửng một ngôi sao Mỗi tâm thiên hà đều có một hố đen siêu khổng lồ, với khối lượng gấp hàng triệu, thậm chí hàng tỉ lần Mặt trời.
Điều gì sẽ xảy ra khi hố đen nuốt chửng một ngôi sao? Hố đen nuốt chửng một ngôi sao là một sự kiện thiên văn rất hiếm, và hiện các nhà khoa học đã tạo ra một mô hình để tìm hiểu cụ thể quá trình này.
Góc nhìn cận cảnh của hố đen siêu lớn nằm giữa Ngân hà Các nhà thiên văn học đã làm việc chăm chỉ trong vài năm qua để có được những quan sát trực tiếp đối với một lỗ đen siêu lớn mang tên Sagittarius A * nằm ngay chính giữa dải Ngân Hà.
Nhiệt cực lớn phá hủy quá trình hình thành các thiên hà trong vũ trụ Theo một nghiên cứu mới, hàng triệu thiên hà sắp hình thành đã không thể tiếp tục phát trển sau khi tiếp xúc với sức nóng khủng khiếp từ những ngôi sao và hố đen đầu tiên hình thành trong vũ trụ sơ khai. Thiên hà của chúng ta đã...