Từng buông lời đánh giá rất nhiều người, tại sao chỉ có duy nhất Gia Cát Lượng là Tào Tháo không nhận xét? Sau trận Xích Bích, Tào Tháo đã tìm hiểu về Gia Cát Lượng và phát hiện ra rằng, đôi bên thực ra có một chút ân oán, hình thành từ khi Gia Cát Lượng còn nhỏ.
Ẩn ức Gia Cát Lượng: Biết nhà Hán không thể khôi phục, vẫn theo Lưu Bị xuống núi Kẻ anh hùng đương thời đều kính nể ông, có khi vừa căm giận, có lúc vừa sợ hãi. Hậu nhân đều hết lời ca tụng ông. Gia Cát Lượng sinh thời sống trong hào quang, kể cả khi chết đi rồi vẫn là tượng đài lừng lững. Nhưng sau ánh...
Vì sao Khổng Minh có thể tiên đoán trước được cái chết của mình, Chu Du và Bàng Thống? Lại nói Khổng Minh ở Kinh Châu, đêm xem thiên văn, thấy sao tướng tinh rơi, thì cười và nói: "Chu Du chết rồi". Đến sáng, Khổng Minh báo với Huyền Đức, Huyền Đức sai người thám thính, quả nhiên là Chu Du đã chết...
Vì những điều này, Tào Tháo mang tiếng oan ngàn năm, Quan Vũ, Khổng Minh cũng bị hiểu lầm 4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
Chu Du có thực sự đố kỵ Gia Cát Lượng: ‘Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng’ không? Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ...
Tìm thấy bài thơ lạ trong miếu thờ Khổng Minh, Lưu Bá Ôn vội vã từ quan vì 1 lý do bất ngờ Sau khi đọc bài thơ ấy, Lưu Bá Ôn càng thêm thán phục trước tài năng xuất chúng của Khổng Minh. Song ông cũng vội vã từ quan về quê vì lo sợ hàm ý ám chỉ trong đó sẽ thành sự thật.
Gia Cát Lượng: 'Chân nhân bất lộ tướng', càng là cao nhân, càng che giấu sâu 3 thứ này Những cao nhân “thâm tàng bất lộ” giống như đại dương mênh mông. Họ che giấu bản thân bằng vẻ ngoài bình yên phẳng lặng nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và vũ khí kinh người.