Bị Hồ Ly tinh nhập xác, Đát Kỷ liệu có vô can? Trong cõi đời gió bụi, làm ra những điều thương thiên hại lý như Đát Kỷ thì hiếm mấy ai, nhưng những chuyện tranh đấu hơn thua, lợi mình hại người thì nhiều vô số. Tất cả cũng bởi tâm tham lam, danh lợi, dính mắc vào tình. Tu...
Vì sao Khổng Minh có thể tiên đoán trước được cái chết của mình, Chu Du và Bàng Thống? Lại nói Khổng Minh ở Kinh Châu, đêm xem thiên văn, thấy sao tướng tinh rơi, thì cười và nói: "Chu Du chết rồi". Đến sáng, Khổng Minh báo với Huyền Đức, Huyền Đức sai người thám thính, quả nhiên là Chu Du đã chết...
Truyền kỳ: Gia Cát Lượng là Khương Tử Nha chuyển thế? Bốn bậc quân sư kỳ tài trong lịch sử Trung Quốc, phải chăng cùng là một người chuyển thế đầu thai?
Vì những điều này, Tào Tháo mang tiếng oan ngàn năm, Quan Vũ, Khổng Minh cũng bị hiểu lầm 4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
Điều gì giúp một người "thường thường" như Tống Giang trở thành thủ lĩnh Lương Sơn Bạc? Tống Giang mưu không giỏi bằng Ngô Dụng, võ không bằng Lâm Xung, Lư Tuấn Nghĩa. Vậy điều gì đã giúp Tống Giang trở thành trại chủ Lương Sơn Bạc sau nhiều lần khước từ?
Phù Sinh: Bạo chúa chột mắt khát máu bậc nhất Trung Hoa và quả báo chết không toàn thây Những ghi chép trong thư tịch cổ cho thấy lịch sử vương quyền Trung Hoa đã bắt đầu từ triều Hạ (khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN). Trải qua ngót 4000 năm, Trung Hoa đã sản sinh ra rất nhiều hoàng đế[1]. Một số được nhớ đến...
Gia Cát Lượng và mưu kế kỳ lạ khiến Tào Tháo phải tấm tắc khâm phục Khi vị quân sư Gia Cát Lượng cần 10 vạn mũi tên trong 3 ngày, ông đã nghĩ ra một diệu kế biến quân địch thành ân nhân bất đắc dĩ. Bài học “Thuyền cỏ mượn tên” cũng vì thế mà được lưu truyền cho đến tận ngày nay.
Làm thế nào để đối phó với bệnh dịch và lũ lụt? Đại văn hào Tô Đông Pha để lại cách hiệu nghiệm nhất Ít ai biết rằng, Tô Đông Pha không chỉ là một nhà văn hoá lỗi lạc mà còn là một vị quan yêu nước thương dân, hết lòng vì xã tắc. Trong những giờ phút trăm họ gặp tai ương, vận nạn, ông đã làm thế nào để dẫn dắt con dân vượt...
Diệt Phật và quả báo bi thảm của những kẻ cầm quyền trong lịch sử Trung Hoa Ở thời đại nào cũng vậy, kiểm soát đức tin luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của nhà cầm quyền. Một khi nỗ lực kiểm soát ấy bất thành, họ cũng chẳng ngại dùng những thủ đoạn bạo lực nhất để đàn áp, răn đe, để...
Chu Du có thực sự đố kỵ Gia Cát Lượng: ‘Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng’ không? Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ...
Tìm thấy bài thơ lạ trong miếu thờ Khổng Minh, Lưu Bá Ôn vội vã từ quan vì 1 lý do bất ngờ Sau khi đọc bài thơ ấy, Lưu Bá Ôn càng thêm thán phục trước tài năng xuất chúng của Khổng Minh. Song ông cũng vội vã từ quan về quê vì lo sợ hàm ý ám chỉ trong đó sẽ thành sự thật.
Có công thống nhất Tam Quốc, sao vương triều của họ Tư Mã không được hậu thế coi trọng? Việc vương triều nhà Tấn của gia tộc Tư Mã không được hậu thế đánh giá cao thực chất xuất phát từ 3 nguyên nhân chủ đạo dưới đây.
6 câu nói tinh tuý trong binh pháp Tôn Tử, học được thọ ích cả đời Tôn Tử, tự là Trưởng Khanh, sinh năm 545 TCN, tức năm Chu Linh Vương thứ 27, người Lạc An nước Tề. Vì nội chiến nên phải chạy đến La Phù Sơn ở ngoại thành Cô Tô, kinh đô của nước Ngô ẩn cư rồi chuyên tâm nghiên cứu binh pháp…
Chân dung nam thần mà Gia Cát Lượng sùng bái nhất, cũng là người giúp một triều đại của Trung Quốc phát triển thịnh vượng Một nhân vật truyền kì như Gia Cát Lượng cũng có một nam thần khiến ông kính nể và bội phục, người này là ai?
Biết Lưu Bị sẽ là kỳ phùng địch thủ sau khi có Ích Châu, sao Tào Tháo và Tôn Quyền không tìm cách triệt hạ? Có ý kiến cho rằng, khoảng thời gian Lưu Bị đang dốc toàn tâm toàn lực cho trận chiến ở Ích Châu chính là thời điểm thích hợp nhất để Tào - Tôn tiêu diệt đối thủ này.