Tam Quốc Diễn Nghĩa: Chỉ bằng chữ "mượn", Gia Cát Lượng giúp Lưu Bị đoạt một phần ba thiên hạ Chỉ với một chữ "mượn", Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị từ 2 bàn tay trắng có được một phần ba thiên hạ.
Hội tụ không ít nhân tài, vì sao Thục Hán lại là nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong? Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong?
Lưu Bị vì sao nhất quyết không phong cho Triệu Vân làm đại tướng? Có độc giả để lại lời nhắn kêu oan cho Triệu Vân, nói rằng: Lưu Bị hiệu là Hán Trung Vương, phong Quan, Trương, Mã, Hoàng là Hậu Tiền Tả Hữu Tứ đại tướng quân, nhưng vì sao chỉ có Triệu Vân là Dực tướng quân.
Vì sao nhà Tư Mã không dám đụng tới Thục Hán hơn 1 thập kỷ sau khi Khổng Minh qua đời? Việc Tư Mã Ý và gia tộc của mình không dám đụng tới nhà Thục Hán trong suốt hơn 1 thập kỷ thực chất bắt nguồn từ 3 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Ẩn ức Gia Cát Lượng: Biết nhà Hán không thể khôi phục, vẫn theo Lưu Bị xuống núi Kẻ anh hùng đương thời đều kính nể ông, có khi vừa căm giận, có lúc vừa sợ hãi. Hậu nhân đều hết lời ca tụng ông. Gia Cát Lượng sinh thời sống trong hào quang, kể cả khi chết đi rồi vẫn là tượng đài lừng lững. Nhưng sau ánh...
Trong "Ngũ hổ tướng" Thục Hán, ai mới là nhân vật khiến Tào Tháo khiếp sợ hơn cả? Theo Tam Quốc diễn nghĩa, "Ngũ hổ tướng" của tập đoàn chính trị Thục Hán có 5 người. Trong số này, có 3 nhân vật từng khiến Tào Tháo lúc sinh thời không khỏi ngày đêm dè chừng.
Tam quốc diễn nghĩa: Hoàng Trung liên tục thua trận mất nhiều trại khiến Lưu Bị lo lắng, vì sao Gia Cát Lượng vẫn bình thản? Năm 218, Hoàng Trung theo Lưu Bị tấn công lên Hán Trung - vùng đất Tào Tháo mới chiếm được của Trương Lỗ. Trong chiến dịch này Hoàng Trung đã lập được nhiều công lớn.
Gia Cát Lượng biết trước nhà Hán sẽ diệt vong, vì sao vẫn xuống núi phò tá Lưu Bị? Nhiều người cho rằng Gia Cát Lượng xuống núi là để thỏa chí dẹp loạn yên dân, khuông phò nhà Hán; sau này, ông sáu lần mang quân ra Kỳ Sơn phạt Nguỵ, cuối cùng bệnh chết ở gò Ngũ Trượng khi chí nguyện chưa thành, ôm nỗi tiếc hận...
Thừa năng lực soán Hán xưng đế song tại sao Tào Tháo vẫn nhẫn nhịn? Đây thực chất chính là một quyết định khôn ngoan và có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với đế nghiệp của Tào gia sau này.
Sự thật về người con nuôi văn võ song toàn của Quan Vũ Quan Vũ (sinh ? - mất 220), tự Vân Trường, quê ở Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, miền bắc của Trung Quốc ngày nay. Ông là một trong những nhân vật lịch sử của Trung Quốc được biết đến nhiều nhất ở khu vực Đông Á. Quan Vũ là người đã...
Tam quốc diễn nghĩa: Trước khi qua đời Lưu Bị đã nói gì với Gia Cát Lượng? Trước khi qua đời, Lưu Bị đem hoàng quyền và tương lai của nước Thục giao phó cho Gia Cát Lượng. Ông nói với Gia Cát Lượng: “Tài thừa tướng gấp mười Tào Phi, tất yên định được nhà nước, làm nên việc lớn. Đối với con trẫm,...
Biết Lưu Bị sẽ là kỳ phùng địch thủ sau khi có Ích Châu, sao Tào Tháo và Tôn Quyền không tìm cách triệt hạ? Có ý kiến cho rằng, khoảng thời gian Lưu Bị đang dốc toàn tâm toàn lực cho trận chiến ở Ích Châu chính là thời điểm thích hợp nhất để Tào - Tôn tiêu diệt đối thủ này.
Quan Vũ một đời kiêu ngạo nhưng vô cùng tôn trọng 4 người đặc biệt Một đời kiêu ngạo như Quan Vũ, vẫn có 4 người được ông tôn trọng từ tận đáy lòng. Trong đó, 2 người là huynh đệ, 2 người lại là kẻ địch không cùng chiến tuyến.
Sự thật về nhân vật dám mắng Gia Cát Lượng, xem thường Trương Phi Trong Tam quốc diễn nghĩa Hình Đạo Vinh chỉ xuất hiện trong 2 đoạn nhỏ, đánh 2 trận, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, xem thường Trương Phi, liều mình với Triệu Vân.
8 thế ngoại cao nhân trong Tam Quốc Diễn Nghĩa gồm những ai? “Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người...