Bất ngờ khi phát hiện hệ sinh thái "khủng" ở nơi hẻo lánh như Nam Cực Trái ngược với một Nam Cực vắng lặng và hoang vu, thế giới dưới lớp băng tại đó sôi động và đa dạng không kém bất cứ vùng biển nhiệt đới nào.
Nhiệt độ thấp nhất trên bề mặt Trái Đất là -98 độ C Các nhà khoa học tại Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia Mỹ (NSIDC) đã xác định nhiệt độ thấp nhất ở Cao nguyên Đông Nam Cực là -98 độ C.
Nam Cực ghi nhận tình trạng tuyết rơi kỷ lục do... Trái đất nóng lên Trái đất đã nóng dần lên trong ít nhất hai thế kỷ qua, và Nam Cực đang trở thành một "quả cầu tuyết" thực sự.
Google Earth phát hiện loạt bí mật gây sốc ở Nam cực Các hình ảnh Google Earth cho thấy ở Nam cực - một trong những vùng đất xa nhất trên hành tinh mà con người hiếm khi đặt chân đến dường như có các trại bí ẩn, căn cứ Đức Quốc xã cũng như bãi đáp đĩa bay của người ngoài hành tinh
Loại băng nóng gần bằng bề mặt Mặt Trời Các nhà khoa học Mỹ lần đầu tiên tạo thành công băng siêu ion trong phòng thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu được xuất bản hồi tháng 2 trên tạp chí Nature Physics, theo Live Science
Phát hiện loài khủng long nhỏ bằng gà tây ở Australia Các nhà khoa học phát hiện một loài khủng long có kích thước bằng con gà tây ở khu vực giữa Australia và Nam Cực cách đây 113 triệu năm
10 hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất Có rất nhiều điều của tạo hóa khiến chúng ta phải ngạc nhiên từ những đám mây sắp xếp ngay ngắn, bừng đá Bazan, khi sét đánh trúng núi lửa đến những nhũ băng đá trong lòng đại dương.
"Hồ ma quỷ": Phát hiện chấn động ở độ sâu 4000m Giới chuyên môn ước lượng, Vostok bị tách biệt và "giam cầm" dưới lớp băng dày lạnh giá ở phía Đông châu Nam Cực trong suốt 15 đến 25 triệu năm nay. Sâu hơn 700 mét, dài 250km, nơi rộng nhất là 50km
Phát hiện sinh vật kỳ dị ở Nam Cực: Khoa học phải nghĩ lại việc tìm sự sống ngoài Trái Đất Họ phát hiện ra loại vi khuẩn mới có thể sống sót trong các vật chất trong không khí. Khám phá này rất quan trọng vì làm đổi mới cách chúng ta nghĩ về các sinh vật lạ sống trên các hành tinh
Trái Đất hấp thụ các "hạt ma" mang năng lượng cao Một số hạt neutrino mang năng lượng cao bị hấp thụ khi đi chuyển qua Trái Đất. Neutrino được biết đến là các "hạt ma" do chúng có khả năng đi qua các vật thể rắn một cách dễ dàng.
Vì sao lỗ hổng tầng ozone tập trung ở Nam Cực? Bạn đã từng thắc mắc vì sao khi nhắc đến lỗ hổng tầng ozone người ta thường gắn với Nam Cực? Hoặc vì sao lỗ hổng không xuất hiện ở những nơi xả ra nhiều khí thải nguy hại
Hai vết nứt băng đe dọa trạm nghiên cứu Nam cực Cơ quan Khảo sát Nam cực của Anh (BAS) đưa thông báo tuần trước về việc đóng cửa trạm Halley VI trên thềm băng Brunt ở biển Weddell trong mùa đông sắp tới ở cực nam từ tháng 3 đến tháng 11/2018
Rừng Nam Cực trước đại tuyệt chủng 252 triệu năm trước Các nhà khoa học phát hiện bằng chứng về khu rừng tồn tại khoảng 260 triệu năm trước nhờ một mẫu cây hóa thạch dưới lớp băng ở dãy núi Transantarctic, Nam Cực, Newsweek hôm qua đưa tin.
Lỗ hổng ozone tại Nam Cực nhỏ nhất trong gần 3 thập kỷ Các nhà khoa học thuộc NASA và NOAA cho biết việc lỗ hổng ozone hình thành năm 2017 này có kích cỡ nhỏ nhất là do bản chất tự nhiên, chứ không phải một dấu hiệu cho thấy sự phục hồi nhanh chóng.
Bánh ngọt trái cây vẫn có thể ăn được sau 100 năm được giữ ở nơi nào Chiếc bánh ngọt trái cây còn giữ được hình dạng, hương vị thơm ngon sau một thế kỷ ở nơi lạnh nhất và nhiều gió nhất hành tinh. Các chuyên gia bảo tồn ở New Zealand đã tìm thấy chiếc bánh 100 năm tuổi