Các nguyên tố hóa học bắt nguồn từ đâu? Thành phần khí bao gồm nguyên tử của các nguyên tố đơn giản nhất, khoảng 75% là hydro và phần còn lại hầu như là heli, chưa có các nguyên tố carbon, oxy, nitơ, cũng không có sắt, bạc hoặc vàng.

Tại sao ngôi sao lại lấp lánh?

Thứ bảy, 09:01:02 14/04/2018
Tại sao ngôi sao lại lấp lánh? Theo giải thích của Tiến sĩ Dave Kornreich, Khoa Vật lý thiên văn Đại học Humboldt State University (Mỹ), sao lấp lánh là do sự hỗn loạn trong khí quyển của Trái đất
Nguồn gốc vũ trụ theo lý thuyết của Stephen Hawking Bức xạ Hawking là một trong những công trình nổi bật nhất của Giáo sư Stephen Hawking, giúp giải mã hố đen và nguồn gốc của vũ trụ. Giáo sư Stephen Hawking đã dành cả cuộc đời mình để đi tìm câu trả lời
Phát hiện mới giúp chứng minh lý thuyết về hố đen Các nhà thiên văn học Mỹ thuộc trường Đại học California (Los Angeles, UCLA, Mỹ) cho biết đã phát hiện một ngôi sao có quỹ đạo di chuyển rất gần hố đen khổng lồ ở tâm của dải Ngân Hà
Thời điểm Mặt Trời tắt hẳn, cái gì trong vũ trụ tồn tại, cái gì sẽ mất đi? Mới đây, những hình ảnh cuối cùng trước khi “chết” của ngôi sao giống y hệt Mặt Trời đang lụi tàn khiến các nhà khoa học nhận định, đó cũng chính là viễn cảnh sẽ xảy ra đối với Mặt Trời
Điều gì xảy ra khi con người rơi vào lỗ đen Nếu phần đầu của con người rơi vào lỗ đen trước, sức hút trọng lực lên phần đầu sẽ mạnh hơn đôi chân. Kết quả là cơ thể người bị kéo dài ra như sợi mì ống và bị thương.
Sự sống trên Trái Đất sẽ tồn tại bao lâu Các bằng chứng hóa thạch cho thấy Trái Đất hình thành cách đây khoảng 3,5 tỷ năm, nhưng câu hỏi đặt ra là nó sẽ còn tồn tại trong bao lâu và những yếu tố nào có thể xóa bỏ toàn bộ sự sống.
Sử dụng rượu cồn để nghiên cứu từ trường vũ trụ Từ trường đóng vai trò quan trọng đối với nhiều hiện tượng vật lý thiên văn, tuy nhiên để đo chúng từ những khoảng cách rất xa lại không phải nhiệm vụ dễ dàng
Hành trình truy tìm những thiên hà vô hình Việc tìm ra những dải thiên hà lùn "vô hình" có thể giúp các nhà thiên văn học tìm ra nguồn gốc hình thành vũ trụ. Trong vũ trụ bao la có vô vàn thiên hà và Trái đất nơi chúng ta đang sống
Tồn tại vận tốc lớn hơn hoặc bằng vận tốc ánh sáng Khi ngôi sao đã bị lỗ đen "nuốt chửng" hoàn toàn thì không thấy 1 tia sáng nào phát ra, điều này chứng tỏ các "hạt" ánh sáng bị lực hút của lỗ đen hút và giữ lại
Bí ẩn ngôi sao thoát khỏi hố đen lớn nhất dải Ngân hà Ngôi sao khổng lồ mang tên G2, sau khi "đi lạc" vào vùng không gian xung quanh hố đen siêu lớn của dải Ngân hà, bỗng ngoạn mục thoát ra ngoài và tiếp tục thực hiện hành trình bí ẩn của mình.
Terzan 5: "Hóa thạch" còn sót lại của việc hình thành thiên hà Milky Way Thông qua kĩnh viễn vọng vũ trụ Hubble, các nhà khoa học ở Ý vừa phát hiện một đám mây dày đặc các ngôi sao nằm ở giữa dải ngân hà Milky Way, có thể tiết lộ rất nhiều về quá khứ sự hình thành nên thiên hà của chúng ta ngày nay.
Thủ phạm có thể gây ra tia vũ trụ bắn phá Trái đất Hố đen có thể xé xác sao lùn trắng, tạo ra tia vũ trụ năng lượng cao và các hạt neutrino lao về phía Trái Đất. Daniel Biehl và cộng sự tại Trung tâm nghiên cứu Deutsches Elektronen-Synchrotron, Đức
Điện tổng hợp nhiệt hạch nối lưới năm 2050 Mục tiêu của những nghiên cứu về năng lượng tổng hợp nhiệt hạch là nhằm tạo ra nguồn năng lượng giống như trên những ngôi sao ngay tại trái đất bằng cách tổng hợp hạt nhân các hạt nhân nhẹ như hydro, deutrium, tritium...
Cuối tuần này, chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng siêu trăng Theo Nation Geographic, các nhà khoa học dự báo vào ngày 3/12 chúng ta sẽ có dịp quan sát siêu mặt trăng lớn và sáng nhất trong năm 2017 (sáng hơn 16% và lớn hơn 7% so với bình thường).