Bí ẩn sức mạnh những người mang gene khác loài ngay trong chúng ta Những cuộc hôn phối khác loài xa xưa đã để lại trong một số người hiện đại ngày nay một biến thể gene đặc biệt quyết định khả năng đối phó với một số bệnh tật.
Sốc với bằng chứng về một loài người khác đi khai phá hoang đảo Câu chuyện về những nhà thám hiểm tiền sử 9.000 năm trước đi khai phá các hòn đảo Hy Lạp đã bị sụp đổ, bởi dấu chân một loài người tuyệt chủng đã hiện diện hàng chục ngàn năm trước.
Phát hiện hài cốt người đàn bà là con lai giữa 2 loài khác nhau Những bộ hài cốt được khai quật tại Israel cho thấy nơi đây từng có những "hang động tình yêu", nơi tổ tiên Homo sapiens chúng ta sống hạnh phúc bên một loài khác đã tuyệt chủng.
Những thổ dân đầu tiên đặt chân đến nước Úc từ khi nào? Các bằng chứng khoa học vừa được công bố vào ngày 7/8//2018 trên trang web của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Úc kết luận rằng, những thổ dân đầu tiên của Úc đã đến sinh sống tại lục địa này cách đây gần 50.000 năm.
Bác bỏ vai trò gene FOXP2 trong tiến hóa ngôn ngữ của con người Theo tạp chí Cell, sự phát triển lời nói và ngôn ngữ của người đã chịu ảnh hưởng không phải của gene FOXP2, trước đây đã từng được coi là động cơ tiến hóa chính để con người có được những kỹ năng ngôn ngữ.
Các nhà nghiên cứu thử nghiệm đưa não của người Neanderthal vào robot Bằng cách thử nghiệm đưa não người Neanderthal vào các robot, các nhà nghiên cứu khoa học ở Mỹ đang cố gắng tìm hiểu tại sao người Neanderthal đã tuyệt chủng.
Đã tìm ra nguồn gốc thực sự của loài người? Những điểm tương đồng trong bộ gene giữa người Neanderthal và người hiện đại nhiều khả năng là vì họ từng chia sẻ một tổ tiên chung chứ không phải do quá trình giao phối.
Hóa thạch 335.000 tuổi đảo lộn lý thuyết tiến hóa con người Niên đại hóa thạch người Homo Naledi được tìm thấy ở Nam Phi cùng hành vi tập hợp xác chết có thể đảo lộn kiến thức khoa học về tiến hóa.
Hành trình di cư của loài người trên Trái Đất Người hiện đại Homo sapiens có nguồn từ châu Phi bắt đầu tỏa sang các vùng đất khác nhau trên thế giới cách đây hàng chục nghìn năm. 
Hóa thạch người Homo naledi 335.000 tuổi đảo lộn lý thuyết tiến hóa con người Niên đại hóa thạch người Homo naledi được tìm thấy ở Nam Phi cùng hành vi tập hợp xác chết có thể đảo lộn kiến thức khoa học về tiến hóa.
So sánh giữa cuộc sống của người tiền sử và người hiện đại Nhờ quá trình nghiên cứu và tiến bộ trong ngành khảo cổ học, hiện nay chúng ta đã có cái nhìn rõ nét hơn về cuộc sống của người tiền sử.