Màu sắc thực sự của Mặt trời là gì? Bạn có bao giờ nghĩ rằng Mặt trời thực chất có màu xanh lục? Điều này phần nào là sự thật. Không phải đôi mắt đánh lừa bạn mà Mặt trời cũng mang màu vàng, xanh lam và đỏ.
Nước trên Mặt trăng có thể làm nhiên liệu tên lửa Các dữ liệu quang phổ mới nhất cho thấy nước tồn tại không ít ngay trên bề mặt Mặt trăng và nó có thể được dùng để làm nhiên liệu tên lửa và dưỡng khí cho những chuyến thám hiểm tương lai.
Đo được tốc độ xoay của thiên hà Dựa trên chuyển động theo chiều kim đồng hồ của các ngôi sao, phần trung tâm của thiên hà láng giềng có tên Đám mây Magellan Lớn (LMC) hoàn tất một vòng xoay trong mỗi 250 triệu năm
Các nhà khoa học đã tạo được tia laser sắc nét nhất trong lịch sử Tia laser sắc nét hơn nghĩa là có độ chính xác cao hơn. Các nhà khoa học đã thiết lập một kỷ lục mới về độ sắc nét của laser khi tạo được một laser có độ rộng vạch phổ (linewidth) chỉ 10 milihertz (0,01 hertz).
Vật liệu đen nhất thế giới vừa được cải tiến để biến mọi vật thể thành "hố đen" Các nhà khoa học mới phát minh ra một ứng dụng mới của vật liệu đen nhất thế giới này.
Lý giải tại sao màu đỏ lại liên quan đến nguy hiểm? Màu đỏ từ xa xưa đã được sử dụng để tượng trưng cho tình yêu, đam mê, nhiệt và lửa. Nhưng đồng thời, nó cũng tượng trưng cho sự giận dữ, lòng hận thù, dấu hiệu cảnh báo và sự nguy hiểm.
Ánh sáng là gì? Những tính chất quan trọng của ánh sáng Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người.
Khí hiếm là gì? Những ứng dụng của khí hiếm trong thực tế Khí hiếm hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, trong bảng tuần hoàn.