Chu Du có thực sự đố kỵ Gia Cát Lượng: ‘Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng’ không? Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ...
Ai là mãnh tướng duy nhất đánh bại được Quan Vân Trường thời Tam Quốc? Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại...
Tìm thấy bài thơ lạ trong miếu thờ Khổng Minh, Lưu Bá Ôn vội vã từ quan vì 1 lý do bất ngờ Sau khi đọc bài thơ ấy, Lưu Bá Ôn càng thêm thán phục trước tài năng xuất chúng của Khổng Minh. Song ông cũng vội vã từ quan về quê vì lo sợ hàm ý ám chỉ trong đó sẽ thành sự thật.
Có công thống nhất Tam Quốc, sao vương triều của họ Tư Mã không được hậu thế coi trọng? Việc vương triều nhà Tấn của gia tộc Tư Mã không được hậu thế đánh giá cao thực chất xuất phát từ 3 nguyên nhân chủ đạo dưới đây.
Biết Lưu Bị sẽ là kỳ phùng địch thủ sau khi có Ích Châu, sao Tào Tháo và Tôn Quyền không tìm cách triệt hạ? Có ý kiến cho rằng, khoảng thời gian Lưu Bị đang dốc toàn tâm toàn lực cho trận chiến ở Ích Châu chính là thời điểm thích hợp nhất để Tào - Tôn tiêu diệt đối thủ này.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng giàu tới đâu? Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Sự thật về nhân vật dám mắng Gia Cát Lượng, xem thường Trương Phi Trong Tam quốc diễn nghĩa Hình Đạo Vinh chỉ xuất hiện trong 2 đoạn nhỏ, đánh 2 trận, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, xem thường Trương Phi, liều mình với Triệu Vân.
Lúc còn trẻ, tôn thờ sự thông minh có phần phô trương của Gia Cát Lượng, bước vào tuổi trung niên mới ngộ ra được trí tuệ tiềm ẩn của kẻ luôn bị xem là thỏ đế Đến với “Tam Quốc diễn nghĩa”, trí thông minh của Gia Cát Lượng không còn là sự “chói lóa” nữa, thứ được thể hiện ra không còn là trí tuệ nữa, ngược lại nó là sự thông minh có phần lộ liễu, phô trương quá đà.
Dù khét tiếng toan tính, đa nghi, ít ai biết Tào Tháo suýt mất cơ đồ vì 2 người phụ nữ này Dù khét tiếng toan tính, đa nghi, ít ai biết Tào Tháo suýt mất cơ đồ vì 2 người phụ nữ này
8 thế ngoại cao nhân trong Tam Quốc Diễn Nghĩa gồm những ai? “Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người...