Tàu Juno đã chụp được những hình ảnh không thể tin được của sao Mộc! của NASA vừa hoàn thành chuyến bay tốc độ cao vòng quanh sao Mộc lần thứ 10 hôm 16/12 vừa qua.
Vũ trụ “khan hiếm” phốt pho, và người ngoài hành tinh không nhiều như chúng ta mong đợi Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra những điều kiện thuận lợi để sự sống có thể xuất hiện, tồn tại, và phát triển ở một hành tinh nào đó phù hợp.
Vì sao nguyệt thực ngày 27/7/2018 sẽ kéo dài bất thường? Nguyệt thực lâu nhất trong thế kỷ XXI sẽ xảy ra vào ngày 27/7 sắp tới (nửa đêm về sáng ngày 28/7 theo giờ Việt Nam), với thời gian 1 tiếng đồng hồ, trong đó có 43 phút cực đại khi Mặt Trăng đối diện với châu Phi, Trung Đông và Trung...
Mặt trời đang biến hình, co bóp liên tục mà khoa học chưa thể hiểu tại sao Theo một chu kỳ nhất định, Mặt trời sẽ phình ra vài ngàn mét, rồi lại co lại. Điều đó có ý nghĩa gì chứ?
Vì sao NASA mang nhiều đất đá Mặt trăng về nhưng gần như chưa đụng đến? Vẫn còn tới hàng trăm kg đất Mặt trăng đang được lưu trữ trong kho của NASA. Sau hơn 40 năm, tại sao vẫn còn nhiều thế?
Sao Hỏa tỏa sáng cùng với trăng máu dài nhất thế kỷ Đêm 27-7 (giờ GMT, tức rạng sáng 28-7 giờ Việt Nam), người quan sát thiên văn sẽ có dịp chứng kiến cùng lúc 2 thiên thể đỏ rực trên bầu trời: mặt trăng máu dài nhất thế kỷ và sao Hỏa với độ sáng gần cực đại.
Cuối tuần này, chúng ta lại được chiêm ngưỡng mưa sao băng Delta Aquarid Delta Aquarid là một cơn mưa sao băng trung bình, sẽ đạt cực điểm vào cuối tuần này. Hãy cùng bạn bè thức đêm để quan sát khoảng 20 sao băng xẹt qua bầu trời mỗi giờ bạn nhé.

Top 10 bức ảnh thiên văn của năm 2018

Thứ năm, 09:30:02 26/07/2018
Top 10 bức ảnh thiên văn của năm 2018 Cuộc thi nhiếp ảnh thiên văn học hàng năm, do đài quan sát Hoàng gia Greenwich tổ chức, mới đây đã công bố những bức ảnh ấn tượng trong năm 2018.
Phát hiện hồ nước ngầm lớn trên Sao Hỏa Ngày 25/7, các nhà thiên văn học quốc tế thông báo lần đầu tiên phát hiện một hồ nước ngầm lớn trên Sao Hỏa, củng cố thêm niềm tin về khả năng có nhiều nước, thậm chí là sự sống, tồn tại trên Hành tinh Đỏ.
Pháp phóng vệ tinh nghiên cứu hành tinh cách Trái đất 60 năm ánh sáng Ngày 12/1, Pháp đã phóng một vệ tinh có kích cỡ bằng một chai sâm panh vào quỹ đạo Trái đất nhằm nghiên cứu một hệ hành tinh trẻ và bí ẩn trong dải ngân hà.
Người yêu thiên văn học có thể dễ dàng quan sát được lỗ đen Theo Sputnik, mới đây, một số nhà thiên văn học đã quan sát và chụp được hình ảnh về một lỗ đen. Điều đáng ngạc nhiên là họ chỉ sử dụng kính viễn vọng bình thường.
Diện mạo sao Hỏa bất ngờ biến đổi hoàn toàn sau cơn bão bụi đang bao phủ toàn bộ bề mặt sao Hỏa khiến hình ảnh vệ tinh chụp về hành tinh Đỏ hoàn toàn bị thay đổi.
Mặt trăng đã 2 lần có sự sống rồi tận thế?! Sự sống ngoài hành tinh đã phát triển trên Mặt trăng của chúng ta vào 4 tỉ năm trước và 3,5 tỉ năm trước.
Bạn sẽ phải ngạc nhiên khi biết những hạt bụi vàng trong bức ảnh này thực chất là gì! Mọi hiểu biết của con người về vũ trụ đến nay vẫn còn rất khiêm tốn so với tầm vóc vĩ đại của nó. Bức ảnh được ESA đăng tải trên website của mình mới đây chắc chắn sẽ giúp bạn thấm thía điều này.
Khu vực nào ở Việt Nam có thể xem nguyệt thực dài nhất thế kỷ? Bắc Bộ không thể quan sát được nguyệt thực vì có mưa, riêng Nam Bộ là khu vực lý tưởng để chiêm ngưỡng.