Tại sao ngôi sao lại lấp lánh?

Thứ bảy, 09:01:01 14/04/2018
Tại sao ngôi sao lại lấp lánh? Theo giải thích của Tiến sĩ Dave Kornreich, Khoa Vật lý thiên văn Đại học Humboldt State University (Mỹ), sao lấp lánh là do sự hỗn loạn trong khí quyển của Trái đất
Vũ trụ có nhiều gã khổng lồ hơn chúng ta nghĩ Vũ trụ có thể chứa nhiều sao khổng lồ hơn chúng ta vẫn nghĩ. Một bộ phận của Đám mây Magellan Lớn, một thiên hà láng giềng, có số lượng sao khổng lồ nhiều hơn con số chúng ta muốn thấy
Stephen Hawking dự đoán kết thúc của vũ trụ trước khi qua đời Nhà vật lý lý thuyết nổi tiếng Stephen Hawking vẫn làm việc cho đến khi qua đời vào tuần trước với công trình mang tên "A Smooth Exit from Eternal Inflation"đang được một tạp chí khoa học hàng đầu đánh giá
Nga sắp phóng tàu không người lái lên sao Hỏa Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga đang tiến hành một loạt các sứ mệnh khám phá sao Hỏa đầy tham vọng, khởi đầu bằng vụ phóng tàu vũ trụ không người lái lên hành tinh đỏ vào năm sau
Nguồn gốc vũ trụ theo lý thuyết của Stephen Hawking Bức xạ Hawking là một trong những công trình nổi bật nhất của Giáo sư Stephen Hawking, giúp giải mã hố đen và nguồn gốc của vũ trụ. Giáo sư Stephen Hawking đã dành cả cuộc đời mình để đi tìm câu trả lời
Hôm nay 14/3, bão Mặt trời sẽ đến Trái đất và đây là cảnh báo của NOAA Một cơn bão điện từ sẽ tới Trái Đất trong ngày 14 đến 15/3/2018, theo dự đoán của Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA).
Phi hành gia NASA bị biến đổi ADN sau một năm ở ngoài vũ trụ Du hành ngoài không gian có rất nhiều rủi ro và mối nguy hiểm, và ngay cả khi chuyến du hành ấy được thuận lợi, thì dường như việc ở lại trong không gian cũng gây ra những hiệu ứng khó lường.
Top 10 khám phá thiên văn học (Phần 2) Những phát hiện không những làm thay đổi thế giới, mà còn thách thức cách chúng ta nhìn nhận sự tồn tại của mình và vị thế của chúng ta trong vũ trụ.
Top 10 khám phá thiên văn học (Phần 1) Những phát hiện không những làm thay đổi thế giới, mà còn thách thức cách chúng ta nhìn nhận sự tồn tại của mình và vị thế của chúng ta trong vũ trụ.
Dư giả sự sống ở thái dương hệ có 2 mặt trời? Thái dương hệ có 2 mặt trời Tatooine giống trong phim “Chiến tranh giữa các vì sao” tiềm ẩn nhiều cơ hội tìm thấy sự sống hơn bình thường bởi cái gọi là “vùng sống”
Vai trò của mặt trời trong quá trình hình thành thái dương hệ Hỗn hợp nguyên tử ôxi kỳ lạ trong một thiên thạch phát nổ trên vùng trời Pueblito de Allende, Mexico gần 40 triệu năm trước đã khiến các nhà khoa học phải đau đầu kể từ thời điểm đó
Bất ngờ kích thước các Mặt trăng lớn nhất trong Thái Dương hệ Bạn có bao giờ nghĩ rằng Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên lớn nhất trong hệ Mặt trời? Hãy khám phá điều này qua bộ ảnh dưới đây.
Vì sao không thể đổ rác ra ngoài vũ trụ? Trái đất hiện có khoảng 9,1 tỷ tấn rác thải, con số có thể lên đến 15,1 tỷ tấn vào năm 2050. Với nhiều nguy cơ, hiểm họa môi trường khiến con người nghĩ đến việc mang rác thải ra ngoài vũ trụ.
Hiện tượng lạ có thể khiến từ trường Trái đất đảo chiều Nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy nơi từ trường yếu nhất nằm tại châu Phi, ở một khu vực gọi là "Vùng dị thường Nam Đại Tây Dương" (SAA), RT đưa tin.
Phát hiện mới giúp chứng minh lý thuyết về hố đen Các nhà thiên văn học Mỹ thuộc trường Đại học California (Los Angeles, UCLA, Mỹ) cho biết đã phát hiện một ngôi sao có quỹ đạo di chuyển rất gần hố đen khổng lồ ở tâm của dải Ngân Hà