8 phát kiến khoa học chứng minh thuyết tiến hóa là chuẩn xác Ngay từ khi khoa học cũng như sinh vật học chưa phát triển, nhà bác học Darwin đã đưa ra được những giả thuyết lý giải sự hình thành của các loài sinh vật trên trái đất.
Tranh cãi "có một không hai" về Thuyết tiến hóa Cách đây hơn 150 năm, cuốn sách “ Nguồn gốc các chủng loại” của nhà nghiên cứu sinh học người Anh Charles Darwin ra đời đã làm thay đổi nhận thức của con người về quá trình tiến hóa.
Những sự thật ít người biết về thiên nga đen Dù đàn thiên nga xinh đẹp thả tại Hồ Gươm đã sớm bị "bốc" ngay trong đêm, nhưng có lẽ tâm trạng của đa số người dân thủ đô Hà Nội vẫn cảm thấy nao nức lạ.
Con cá voi biết nói tiếng người đầu tiên trong lịch sử nhân loại Việc động vật bắt chước được tiếng người cũng không có gì quá lạ. Vẹt, khướu, thậm chí là quạ cũng làm được. Nhưng tin được không, một cô cá voi - đúng hơn là cá voi sát thủ lại làm được chuyện đó
Đuổi muỗi bằng chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường Việc kết hợp giữa chế phẩm BQ01- 10 được sản xuất từ thảo mộc với một lượng rất nhỏ các hóa chất truyền thống để xua đuổi muỗi là một hướng đi mới thân thiện môi trường và hiệu quả kinh tế hơn
Bạn có biết mắt người có thể nhìn bao xa, nhận biết bao nhiêu màu, chớp bao nhiêu lần mỗi ngày? Đôi mắt là "cửa sổ tâm hồn" của mỗi người, kết nối chúng ta với thế giới xung quanh. Dù quen thuộc, nhưng chắc chắn còn nhiều điều thú vị về "người bạn" này mà chúng ta chưa từng nghe đến.
Liệu sinh học tổng hợp có bảo vệ được cuộc sống hoang dã? Các cuộc thảo luận giữa bảo tồn và sinh học tổng hợp là một điều cần thiết. Chúng ta cần có xem xét kỹ càng các vấn đề và các quyết định có thể làm thay đổi toàn bộ sự sống trên trái đất
Loài chim lười nhất thế giới: Đẻ trứng trên cành cây, rơi vỡ đẻ quả khác Trừ con người ra, khi nhắc đến động vật lười biếng thì ta hay nghĩ đến con lười (sloth). Tuy nhiên, sự thật thì còn vô số loài khác lười hơn cả con lười! Loài chim dưới đây là một ví dụ điển hình.
Những loài động vật có vú chứa chất độc Có một số những loài động vật có vú sở hữu nọc độc hoặc các vũ khí chứa độc để tự vệ. Những vết thương do chúng mang lại có thể làm tê liệt hệ thần kinh dẫn tới tử vong.
Nhìn nhận tế bào đầu tiên trên trái đất theo quan điểm mới Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Harvard mới đây vừa tạo dựng mô hình một tế bào nguyên thủy, hay còn gọi là tiền tế bào, trong phòng thí nghiệm có khả năng sinh trưởng, sao chép và chứa ADN.
Vai trò quan trọng của các loài côn trùng hoang dã với nông nghiệp Nghiên cứu này cho thấy sự suy giảm liên tục của các loài côn trùng hoang dã ở nhiều khu vực nông nghiệp gây ra hậu quả tiêu cực cho việc thu hoạch mùa màng.
Bạn có thể sống thiếu nước bao lâu? Nước điều hòa nhiệt độ cơ thể, tiêu hóa, giúp thải bỏ chất thải và não cần để sản xuất hoocmon và chất dẫn truyền thần kinh. Vì vậy nó rất quan trọng với chúng ta. Liệu bạn sẽ sống được bao lâu nếu thiếu nước
Dấu chân đặc trưng của các loài động vật trên thế giới Căn cứ vào hình dạng dấu chân in trên mặt đất, chúng ta có thể xác định loài động vật nào mới vừa đi qua.
Xác suất để sự sống hình thành tự phát theo thuyết tiến hóa là “nhỏ đến không tưởng” Làm thế nào để 2000 enzym xuất hiện củng một lúc để tạo ra tế bào đầu tiên? Xác suất của sự kiện đó khoảng 0a. Những con số này chứng tỏ sự sống KHÔNG THỂ hình thành tự phát!
Trong tương lai có thể thế giới sẽ không còn đàn ông Nhiễm sắc thể Y đang dần thoái hóa, 4,6 năm triệu năm nữa có thể hoàn toàn biến mất. Vậy số phận của cánh đàn ông sẽ ra sao? Các thông tin trên được nêu trong một bài báo khoa học của 2 nhà di truyền