Trái đất biến đổi đột ngột, sinh ra loạt "quái vật" siêu khủng Các nhà khoa học vừa khám phá ra bí ẩn về cuộc "lột xác" ngoạn mục hàng trăm triệu năm trước của trái đất, giúp hàng loạt khủng long thuộc nhóm siêu to ra đời.
Vỏ Trái đất vỡ thành 15 mảnh vì nguyên nhân bí ẩn Vỏ Trái đất không còn là một lớp đá nguyên vẹn như thuở sơ khai, mà đã vỡ ra thành 7 mảnh lớn và 8 mảnh nhỏ, tạo nên hoạt động kiến tạo sôi động liên tục nhập và tách các lục địa.
Tiết lộ về công viên kỷ Jura ở phía đông Morocco Vào khoảng 95 triệu năm trước trên bờ biển phía bắc Châu Phi, động vật ăn thịt xuất hiện nhan nhản khắp nơi trên mặt đất, trên bầu trời và dưới nước.
Vết nứt khổng lồ chia đôi châu Phi đang ngày càng lớn, nhưng điều này có ý nghĩa gì? Thời gian gần đây, các trang tin xã hội đã cho đăng tải hình ảnh một vết nứt lớn ở khu vực thung lũng Rift (Narok County, Kenya). Theo ghi nhận, vết nứt sâu 15m, rộng 20m, và đang ngày càng kéo dài
Bằng chứng mới cho giả thuyết thiên thạch phát nổ Chứng cứ địa chất phát hiện tại Ohio và Indiana trong những tuần vừa qua đang củng cố cho giả thuyết về nguyên nhân gây ra sự kiện cách đây 12,900 năm tại Bắc Mỹ, khi giai đoạn chấm dứt kỷ Băng Hà cuối cùng đột nhiên trở thành...
1 tỷ người trên Trái Đất sẽ bị đe dọa vào năm 2018 vì lý do này Một nhóm khoa học gia vừa trình bày hồ sơ nghiên cứu với Hiệp Hội Địa Chất Hoa Kỳ (GSA), khuyến cáo rằng số vụ động đất gây tàn phá trên thế giới sẽ tăng gấp đôi vào năm tới do Trái Đất xoay chậm hơn.
Khám phá mới về sức nóng của lớp phủ lõi Trái đất Khám phá này cho thấy, lớp phủ lõi Trái đất hay còn được gọi là quyển Mantle, nóng hơn khoảng 60 độ C so với những gì các nhà khoa học biết trước đây.
Video: Cú va chạm nào tạo nên ngọn núi cao nhất thế giới Everest Núi Everest hình thành khi hai mảng kiến tạo khổng lồ Ấn Độ và Á-Âu va chạm với nhau cách đây khoảng 50 triệu năm. Bề mặt Trái đất như chiếc áo giáp của con tê tê, các mảnh của vỏ Trái đất liên tục..
Hợp chất vô cơ là gì? Hợp chất vô cơ trong hóa học hiện đại, khoáng vật học Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.
Sóng thần là gì? Nguyên nhân đặc điểm và dấu hiệu của một trận sóng thần Sóng thần là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.
Hố tử thần ở Siberia - Bí ẩn địa chất khó hiểu nhất thế giới Hố tử thần ở Siberia (Nga) là một trong những bí ẩn địa chất khó hiểu nhất thế giới, khiến các nhà khoa học điên đầu giải mã.