TOP 8 "cao thủ ngầm" trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, 1 trong số đó đã hóa "ma ám" khi bị giết oan Nhiều fan cứng của Tam Quốc Diễn Nghĩa vẫn thường tặc lưỡi tiếc nuối vì còn khá nhiều những "thế ngoại cao nhân" vừa kỳ bí vừa tài giỏi nhưng lại nằm ngoài vòng xoáy phân tranh, sống ẩn cư nơi núi sâu rừng già.
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Chỉ bằng chữ "mượn", Gia Cát Lượng giúp Lưu Bị đoạt một phần ba thiên hạ Chỉ với một chữ "mượn", Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị từ 2 bàn tay trắng có được một phần ba thiên hạ.
Hội tụ không ít nhân tài, vì sao Thục Hán lại là nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong? Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong?
Từng buông lời đánh giá rất nhiều người, tại sao chỉ có duy nhất Gia Cát Lượng là Tào Tháo không nhận xét? Sau trận Xích Bích, Tào Tháo đã tìm hiểu về Gia Cát Lượng và phát hiện ra rằng, đôi bên thực ra có một chút ân oán, hình thành từ khi Gia Cát Lượng còn nhỏ.
Vì sao Gia Cát Lượng ngậm 7 hạt gạo khi qua đời để dọa Tư Mã Ý bỏ chạy? Câu chuyện về cái chết của Gia Cát Lượng đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian. Hậu nhân đến nay vẫn còn thắc mắc: Vì sao Gia Cát tiên sinh lại ngậm 7 hạt gạo sau khi chết?
Tam quốc diễn nghĩa: Hai danh tướng của Tào Ngụy được Quan Vũ coi trọng là ai? Vào thời Tam quốc, dù nhân tài nổi lên khắp nơi, quần hùng thi nhau tranh bá, nhưng số người có thể được Quan Vũ coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay, đặc biệt là trong số đó lại có hai người là danh tướng của Tào Ngụy.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng quan sát thiên văn, biết Chu Du và Bàng Thống qua đời Gia Cát Lượng (181-234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trong "Ngũ hổ tướng" Thục Hán, ai mới là nhân vật khiến Tào Tháo khiếp sợ hơn cả? Theo Tam Quốc diễn nghĩa, "Ngũ hổ tướng" của tập đoàn chính trị Thục Hán có 5 người. Trong số này, có 3 nhân vật từng khiến Tào Tháo lúc sinh thời không khỏi ngày đêm dè chừng.
Tam quốc diễn nghĩa: Hoàng Trung liên tục thua trận mất nhiều trại khiến Lưu Bị lo lắng, vì sao Gia Cát Lượng vẫn bình thản? Năm 218, Hoàng Trung theo Lưu Bị tấn công lên Hán Trung - vùng đất Tào Tháo mới chiếm được của Trương Lỗ. Trong chiến dịch này Hoàng Trung đã lập được nhiều công lớn.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng ở ẩn tại sao lại được nhiều người biết đến? Gia Cát Lượng được biết tới là mưu sĩ cốt cán của tập đoàn chính trị dưới tay Lưu Bị và cũng là vị Thừa tướng "dưới một người trên vạn người" của nhà Thục Hán sau này. Tuy nhiên, trước khi đi theo Lưu Bị, ông từng...
Gia Cát Lượng biết trước nhà Hán sẽ diệt vong, vì sao vẫn xuống núi phò tá Lưu Bị? Nhiều người cho rằng Gia Cát Lượng xuống núi là để thỏa chí dẹp loạn yên dân, khuông phò nhà Hán; sau này, ông sáu lần mang quân ra Kỳ Sơn phạt Nguỵ, cuối cùng bệnh chết ở gò Ngũ Trượng khi chí nguyện chưa thành, ôm nỗi tiếc hận...
Phải chăng một nửa giang sơn Lưu Bị có được là nhờ nước mắt? Nghìn năm vật đổi sao dời, kẻ còn người mất, bia đá cũng phải vỡ. Thế nhưng “bia miệng” thì muôn đời chẳng mòn. Càng là nhân vật lịch sử lỗi lạc, đôi khi, bạn càng phải đối diện với nhiều xét nét, nghi ngờ, thậm chí là...
Vì những điều này, Tào Tháo mang tiếng oan ngàn năm, Quan Vũ, Khổng Minh cũng bị hiểu lầm 4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
Gia Cát Lượng và mưu kế kỳ lạ khiến Tào Tháo phải tấm tắc khâm phục Khi vị quân sư Gia Cát Lượng cần 10 vạn mũi tên trong 3 ngày, ông đã nghĩ ra một diệu kế biến quân địch thành ân nhân bất đắc dĩ. Bài học “Thuyền cỏ mượn tên” cũng vì thế mà được lưu truyền cho đến tận ngày nay.
Tào Tháo viết gì trong bức thư 11 chữ gửi Gia Cát Lượng? Một bức thư ngắn gọn nhưng thể hiện được phần nào con người Tào Tháo – cả đời trọng người tài.