Hệ Mặt trời 2.0: Bằng chứng khiến sự sống ngoài hành tinh vụt tắt? Các nhà khoa học mới công bố phát hiện mới gây thất vọng, phát hiện này có thể làm vụt tắt hy vọng sự sống có thể được hình thành và nuôi dưỡng tại Hệ Mặt trời 2.0.
Sự thật về những vụ bùng nổ sóng vô tuyến nhanh tới từ vũ trụ Những vụ bùng nổ sóng vô tuyến là một trong những bí ẩn lớn nhất của ngành thiên văn học. Mới đây, các nhà khoa học đang dần dần khám phá ra nguồn gốc của bí ẩn này.
Phát hiện mới nhất về siêu Trái Đất GJ 1132b gây kinh ngạc Theo kết quả nghiên cứu của Viện thiên văn học Max Planck (Đức) và trường Đại học Keele (Anh), siêu Trái Đất GJ 1132b không chỉ là một "thế giới nước dồi dào", nó còn là một hành tinh có khí quyển bao quanh.
Thảm họa thời tiết không gian có thể biến Trái Đất hiện đại về thời thế kỷ 18? Thảm họa thời tiết không gian có những tác động rất lớn đến con người, cơ sở hạ tầng, hệ thống lưới điện và cả công nghệ mà chúng ta sử dụng trên Trái Đất.
Trái Đất hình tròn, Mặt Trời màu vàng là kiến thức về vũ trụ sai? Từ tấm bé, chúng ta đã được học những kiến thức về vũ trụ như: Trái Đất tròn xoe, Mặt Trời màu vàng… nhưng thực tế không phải như vậy.
Kho lữu trữ trực tuyến gồm 140.000 bức ảnh về vũ trụ của NASA đã được mở cửa Giờ đây, bất kỳ ai cũng có thể truy cập và chiêm ngưỡng những bức hình đã thành thương hiệu của NASA, và cả video có 1-0-2 về vũ trụ.
Đã tìm ra nguyên nhân vì sao nước trên sao Kim biến mất Không chỉ sao Hỏa, mà sao Kim cũng từng có nước ở trên đó. Và đến nay, các chuyên gia đã tìm ra nguyên nhân vì sao nước trên sao Kim lại biến mất.
Tìm hiểu câu chuyện về vũ trụ và con người theo thời gian Trong quá khứ, hiện tại và tương lai, con người đã, đang và sẽ trải qua những sự kiện quan trọng nào? Cùng theo dõi bài viết này để biết thêm những câu chuyện về vũ trụ và con người theo dòng thời gian.
Lỗ đen là gì? Tính chất của lỗ đen không phải ai cũng rõ Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.
Sóng áp suất trên Sao Kim có thể lan xa hơn 10.000 km Sóng áp suất trong khí quyển của Sao Kim thuộc dạng sóng áp suất mạnh nhất trong Hệ Mặt Trời, có thể lan xa đến hơn 10.000 km.
Xem xong những hình ảnh này bạn sẽ thấy Trái đất nhỏ bé thế nào trong vũ trụ này Bạn nghĩ Trái đất của chúng ta đã bao la, rộng lớn nhưng sự thật, chúng cũng không là gì so với không gian vũ trụ. Thế mới biết loài người nhỏ bé và yếu ớt đến mức độ nào.
Sao Mộc là gì? Những đặc điểm của sao Mộc trong hệ mặt trời Sao Mộc hay Mộc tinh là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Thiên thạch là gì? Cách nhận biết thiên thạch chúng ta nên tham khảo Thiên thạch (meteoroid) là một vật thể tự nhiên từ ngoài không gian và tác động đến bề mặt Trái Đất. Khi còn ở trong vũ trụ thì nó được gọi là vân thạch.
Phát hiện lỗ đen khổng lồ lớn nhất từ trước đến nay bằng 1 tỷ Mặt trời Kính viễn vọng Không gian Hubble vừa phát hiện một lỗ đen khổng lồ được cho là lớn nhất từ trước đến nay bên ngoài lõi thiên hà với khối lượng gấp hơn 1 tỷ lần Mặt Trời.
Trái đất và sao Hỏa có khả năng xảy ra một vụ va chạm thảm khốc? Các nhà nghiên cứu đã sử dụng các chu kỳ khí hậu cổ đại để xác định các quỹ đạo hỗn loạn của hệ Mặt trời. Và họ không loại trừ khả năng xảy ra một vụ va chạm thảm khốc giữa Trái đất và sao Hỏa.