Bụi vũ trụ có thể hất văng sinh vật sống trên khí quyển Nghiên cứu mới chỉ ra, bụi vũ trụ có thể lao qua khí quyển Trái Đất và đẩy bật các sinh vật sống trên đó vào không gian, di chuyển trong hệ Mặt Trời, thậm chí đến các hệ sao khác
Mặt trời lúc đẹp nhất cũng là lúc nó nguy hiểm nhất Đó là lúc mà ta nhìn thấy ánh sáng của mặt trời chiếu rọi xuống trái đất, xuất hiện khi các hạt tích điện từ xuất phát từ mặt trời đập vào thượng tầng khí quyển của trái đất
Khả năng va trúng người của trạm vũ trụ Trung Quốc đang rơi Thiên Cung 1 là trạm vũ trụ được Trung Quốc phóng lên không gian năm 2011 và kết thúc nhiệm vụ tháng 3/2016. Trạm vũ trụ này đang trôi mất kiểm soát và có thể đâm xuống khí quyển
Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng kỷ lục trong 800.000 năm qua Theo Mirror, Tổ chức Thời tiết của Liên Hiệp Quốc vừa phát đi cảnh báo, nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển có tốc độ tăng kỷ lục trong năm 2016 - cao nhất trong 800.000 năm qua.
Nghiên cứu mới giúp phát hiện sự sống ngoài Hệ Mặt trời Tạp chí của Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ về một mô hình mới giúp rút bớt thời gian xác định các hành tinh ngoài hệ Mặt Trời có khả năng tồn tại sự sống.
Video: Sông khí quyển gây thành biển nước sau 43 ngày mưa liên tục ở Mỹ Sông khí quyển tồn tại dưới dạng các dòng hơi nước trên bầu trời, từng biến thành phố Sacramento ở Mỹ thành biển nước sau 43 ngày mưa liên tục.
Công ty Anh mở dịch vụ rải tro cốt vào vũ trụ Hãng Ascension Flights tung ra dịch vụ rải tro cốt sau khi hỏa thiêu lên không gian trong tháng tới, Telegraph hôm 5/10 đưa tin.
Trồng cây ở sa mạc giúp giảm nhẹ biến đổi khí hậu Trồng một số lượng lớn cây chịu hạn trong khu vực sa mạc có thể là cách hiệu quả để giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Những điều bạn chưa biết về hiện tượng Mặt Trời Giả hay Mặt Trời Ma Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.
Video: Cùng ngắm nhìn ban đêm khác thường trên địa ngục sao Kim Các nhà khoa học lần đầu tiên nghiên cứu nửa ban đêm của hành tinh địa ngục sao Kim và phát hiện nó khác hẳn nửa ban ngày.
Đã tìm ra loại nấm kỳ lạ có khả năng tạo mưa thần kỳ Loại nấm kỳ lạ này phát tán hàng triệu bào tử vào trong không khí, đó cũng là lý do chúng có thể tạo ra những đám mây hình thành phía trên nấm và gây ra mưa.
Khí cụ bay là gì? Phân loại khí cụ bay và đặc điểm của từng loại Khí cụ bay là bất cứ cỗ máy hay phương tiện nhân tạo nào có thể tự duy trì quỹ đạo bay được trong khí quyển hoặc trong vũ trụ
Mêtan là gì? Ứng dụng của khí mêtan trong đời sống Mêtan là hydrocacbon đơn giản nhất. Ở điều kiện tiêu chuẩn, mêtan là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Phát hiện mới nhất về siêu Trái Đất GJ 1132b gây kinh ngạc Theo kết quả nghiên cứu của Viện thiên văn học Max Planck (Đức) và trường Đại học Keele (Anh), siêu Trái Đất GJ 1132b không chỉ là một "thế giới nước dồi dào", nó còn là một hành tinh có khí quyển bao quanh.
Mây là gì? Sự hình thành, các thuộc tính và phân loại mây Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất mà có thể nhìn thấy.